truyền máu cứu người
- Lễ hội bia rượu và tình dục của người Ai Cập cổ Nghe qua, nó có vẻ là lễ hội của đám thanh niên nổi loạn: Mọi người nốc bia xả láng, đánh chén, đập phá, đắm chìm trong những cuộc mây mưa bất tận. Họ tỉnh dậy sáng hôm sau trong tiếng nhạc ầm ĩ và cầu mong cho mọi chuyện đều tốt đẹp.
- Tranh cãi "có một không hai" về Thuyết tiến hóa Cách đây hơn 150 năm, cuốn sách “ Nguồn gốc các chủng loại” của nhà nghiên cứu sinh học người Anh Charles Darwin ra đời đã làm thay đổi nhận thức của con người về quá trình tiến hóa.
- Phenol là chất gì, có độc không, tác hại ra sao? Phenol là một loại hóa chất độc hại, cấm dùng trong thực phẩm. Đây là chất rắn, tinh thể không màu, có mùi đặc trưng, nóng chảy ở 43°C, rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.
- 11 loại chim đẹp nhất hành tinh Chim là loài duy nhất có lông vũ, và tuyệt đại đa số loài lông vũ đều biết bay. Đó là đặc điểm để phân biệt chim với các loài khác
- 12 hiện tượng tôn giáo bí ẩn nhất trong lịch sử Mọi tôn giáo trên thế giới đều có những câu chuyện kì lạ, những sự kiện và hiện tượng huyền bí dường như vượt xa các quy luật của tự nhiên...
- 12 nguồn đạm thực vật tuyệt vời thay thế đạm động vật Chất đạm được xem là nền tảng của cuộc sống do nó là dưỡng chất tạo thành các axít amin thúc đẩy sự phát triển và phục hồi của tế bào.
- Bí ẩn về "Người tuyết" đã được giải mã? Một nhà khoa học uy tín của Anh có thể đã giải mã được bí ẩn về "Người tuyết" (Yeti), một sinh vật huyền thoại giống khỉ được cho là cư trú trên những rặng núi cao thuộc dãy Himalaya.
- Bộ lạc bí ẩn nhất thế giới đang sinh sống tại Nhật Bản, thậm chí còn là nguyên nhân ra đời của Samurai Một bộ lạc cực kỳ xưa cũ, có thể xem là cổ nhất thế giới. Nhưng nguồn gốc của họ thì... chẳng ai biết.
- Vì sao Nhật Bản bỏ Tết cổ truyền? Nhật Bản là một quốc gia nằm ở châu Á, đa số người dân theo Thần Đạo. Nhưng Nhật Bản lại là quốc gia duy nhất ở châu Á đón Tết theo lịch dương.
- Dấu hiệu chứng tỏ khủng long là động vật máu nóng Theo kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học đến từ Tây Ban Nha và Na Uy, đăng tải trên tạp chí Nature ngày 27/6, khủng long rất có thể thuộc loài động vật máu nóng. Phát hiện này đã loại bỏ lập luận hùng hồn của giới khoa học từ trước tới nay khi cho rằng động vật khổng lồ bị tuyệt chủng này là loài máu lạnh.