- Cận cảnh loại bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam
Theo “Sách đỏ Việt Nam”, bướm khế có tên khoa học là Attacus atlas, cấp độ đe dọa xếp vào mức R (Rare: Hiếm, có thể sẽ nguy cấp). Loài bướm này được ghi nhận có kích thước lớn nhất ở nước ta và trên thế giới.
- Dự báo tương lai Trái đất năm 2050 khiến con người rùng mình
Dân cư đô thị tăng gấp 3 lần, 1/2 dân số thế giới không có nước để dùng, hàng triệu người chết đói... là những vấn đề nan giải mà Trái đất có thể sẽ phải đối diện trong 4 thập kỷ tới.
- Rối loạn mỡ máu và cách điều trị không dùng thuốc
Rối loạn mỡ máu hay còn gọi là rối loạn lipid máu hoặc tăng cholesterol là bệnh khá phổ biến tại Việt Nam và có xu hướng ngày càng tăng. Rối loạn mỡ máu là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh nguy hiểm như: xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, bệnh mạch vành.
- Ăn tuyết có an toàn không?
Sa Pa, Mẫu Sơn, Pha Đin... cũng như nhiều nơi khác đang có tuyết rơi và chắc nhiều người cũng tự hỏi rằng liệu ăn tuyết có an toàn không?
- Tại sao thiên thạch chủ yếu rơi ở vùng hoang dã mà hiếm khi rơi ở thành phố?
Sở dĩ con người trên Trái đất hiếm khi thấy thiên thạch rơi ở thành phố là vì bầu khí quyển đóng vai trò như một lớp “áo giáp” bảo vệ con người.
- Bộ xương hình rồng dạt vào bờ biển New Zealand
Bộ xương có nhiều các khớp sụn, cột sống dài và đầu giống một con rồng dạt vào khu vực gần bờ, gây tò mò cho những người đi biển ở New Zealand.
- 4 siêu núi lửa đe dọa loài người
Sự tồn tại của con người sẽ rơi vào thế ngàn cân treo sợi tóc nếu một trong 4 siêu núi lửa trên địa cầu thức giấc.