- Bí mật Ấn Độ che giấu ngàn năm: Những câu hỏi khó cho nhà khoa học
Văn hóa Ấn Độ trải qua ngàn năm vẫn luôn khiến nhiều nhà khoa học, sử học muốn nghiên cứu. Đặc biệt trong đó có một số hiện tượng, sự việc... khiến thế giới cũng như giới khoa học tò mò muốn tìm ra câu trả lời.
- Loài chim nguy hiểm nhất thế giới được sách kỷ lục Guiness ghi nhận
Chim đà điểu đầu mèo Australia được sách kỷ lục Guiness ghi nhận là loài chim nguy hiểm nhất thế giới. Chúng sở hữu một chiếc móng sắc như dao và một lực đá mạnh nhất trong các loài.
- Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.
- 23 kỳ quan thế giới cổ đại kỳ bí nhất mà bạn nên ghé qua 1 lần trong đời
Trí tuệ của người xưa khiến cho con người ngày nay khó có thể tin được. Những kỳ quan thế giới cổ đại mà người xưa để lại, trải qua hàng ngàn năm vẫn nguy nga vững trãi.
- Tại sao các ngôi sao và hành tinh đều hình tròn?
Từ lâu khoa học đã chứng minh được rằng Trái Đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời có hình cầu. Vậy tại sao chúng lại có hình cầu mà không phải là hình khác?
- Tiểu hành tinh bay qua phát nổ thiêu hủy cả ngôi làng cổ 13.000 năm trước
Các nhà khoa học vừa phát hiện bằng chứng thuyết phục cho thấy một trận bão thiên thạch cách đây gần 13.000 năm dường như đã khiến người tiền sử và voi ma mút trên Trái đất bị diệt vong.
- NASA công bố video "cuộc sống 10 năm của Mặt trời"
NASA vừa công bố băng video dài 1 giờ, trong đó các nhà thiên văn tổng hợp những hình ảnh Mặt trời thu thập được sau một thập niên quan sát.