- Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.
- Tại sao các ngôi sao và hành tinh đều hình tròn?
Từ lâu khoa học đã chứng minh được rằng Trái Đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời có hình cầu. Vậy tại sao chúng lại có hình cầu mà không phải là hình khác?
- Tiểu hành tinh bay qua phát nổ thiêu hủy cả ngôi làng cổ 13.000 năm trước
Các nhà khoa học vừa phát hiện bằng chứng thuyết phục cho thấy một trận bão thiên thạch cách đây gần 13.000 năm dường như đã khiến người tiền sử và voi ma mút trên Trái đất bị diệt vong.
- NASA công bố video "cuộc sống 10 năm của Mặt trời"
NASA vừa công bố băng video dài 1 giờ, trong đó các nhà thiên văn tổng hợp những hình ảnh Mặt trời thu thập được sau một thập niên quan sát.
- Galilê - “ Cha đẻ của khoa học cận đại”
Galilê là nhà khoa học nổi tiếng thời Cổ đại, Ông là người đầu tiên dùng kính viễn vọng quan sát các thiên thể, chứng minh và phát triển thuyết mặt trời là trung tâm vũ trụ của Côpecnich. Suốt đời ông theo đuổi chân lý, hiến th&a
- Quỷ nào reo rắc nỗi kinh hoàng ở Tam giác Bermuda?
Người ngoài hành tinh, quái vật biển lớn, lỗ hổng thời gian hay con quỷ nào đã reo rắc nỗi kinh hoàng với những tai nạn bí ẩn ở tam giác Bermuda?
- Dấu hiệu chứng tỏ khủng long là động vật máu nóng
Theo kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học đến từ Tây Ban Nha và Na Uy, đăng tải trên tạp chí Nature ngày 27/6, khủng long rất có thể thuộc loài động vật máu nóng. Phát hiện này đã loại bỏ lập luận hùng hồn của giới khoa học từ trước tới nay khi cho rằng động vật khổng lồ bị tuyệt chủng này là loài máu lạnh.