văn hóa hy lạp
- Tượng nhân sư Giza và những câu đố bí ẩn Truyền thuyết kể rằng một hoàng tử Ai Cập tên là Thutmose, vì được cha yêu mến hơn nên bị các anh em ganh ghét. Một số người còn âm mưu giết hoàng tử. Để được bình yên, ông lang thang trong sa mạc và một ngày kia gặp tượng nhân sư.
- Phát hiện "đại tiệc" 2.200 năm tuổi dưới đáy Địa Trung Hải Các nhà khảo cổ phát hiện một con tàu đắm La Mã có niên đại gần 2.200 năm ngoài khơi bờ biển Palermo, Sicily chứa đầy bình rượu và dầu ô liu.
- Sự thật ít biết về ngọn hải đăng Alexandria huyền thoại Hải đăng Alexandria là một trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại. Ngọn hải đăng nổi tiếng của người Hy Lạp này tồn tại tới 1.500 năm, được xây dựng nhằm hướng dẫn tàu bè vào cảng Alexandria an toàn.
- Tử Cấm Thành - Trung Quốc Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Tử Cấm Thành hay còn được biết đến với tên Cố Cung của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 1987.
- Bí ẩn dấu vân tay không mờ của một người lính cứu hỏa Câu chuyện về dấu vân tay kỳ lạ này là về một người lính cứu hỏa quả cảm đã hy sinh thân mình trong khi làm nhiệm vụ.
- Thoái hóa đốt sống cổ Chữa triệt để thoái hóa đốt sống cổ là câu hỏi mà nhiều người đặt ra và gặp rất nhiều khó khăn trong việc trị thoái hóa cột sống hiệu quả.
- Các lầm tưởng "ngớ ngẩn" thời Hy Lạp cổ đại về con người Tinh hoàn quy định giọng nói, đôi mắt chứa ánh sáng... là những sai lầm về cơ thể người mà nhiều nhà khoa học thời Hy Lạp cổ đại đưa ra.
- Hầu hết pin mặt trời trên thế giới lắp đặt sai hướng Năng lượng mặt trời được xem là nguồn năng lượng sạch, vô tận và an toàn nhất hiện nay, được nhiều gia đình ưa chuộng và sử dụng. Nhưng lắp đặt và sử dụng nguồn năng lượng này như thế nào để hiệu quả mang lại là lớn nhất thì vẫn còn nhiều người không hiểu rõ, dẫn đến việc lãng phí và không tận dụng hết năng lượng.
- Những loài hoa tiêu biểu của mùa xuân Hoa đào miền bắc, hoa mai miền nam là hai loài đặc trưng và được cho là biểu tượng của mùa xuân Việt Nam.
- Cái chết bi thảm của nhà toán học nữ hàng đầu thời Trung Cổ Hypatia được tôn vinh như là "người bảo vệ khoa học chống lại tôn giáo", nhiều người cho rằng cái chết của bà đã đánh dấu chấm dứt thời kỳ văn hóa cổ Hy Lạp.