viên thuốc
- Viên thuốc in 3D đầu tiên vừa được công bố Viên thuốc được in theo công nghệ 3D có khả năng hòa tan gần như ngay lập tức khi thả vào trong nước nên rất thích hợp cho các bệnh nhân bị chứng khó nuốt.
- Có nên chia nhỏ viên thuốc để uống? Theo dược sĩ Trần Lệ Hằng, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, để thuốc phát huy tối đa hiệu quả, hạn chế các tác dụng phụ thì việc sử dụng đúng cách là vô cùng quan trọng.
- Viên thuốc bé nhỏ này là đủ để bạn no bụng suốt 4 tháng Elipse, tên của viên thuốc được sản xuất bởi Allurion Technologies, thực chất chứa bên trong nó một vỏ quả bóng đặc biệt.
- Viên thuốc có thể tiêu diệt tất cả khối u rắn Các nhà khoa học phát triển một loại thuốc hiệu quả tiêu diệt tất cả khối u rắn (lành và ác tính) mà không ảnh hưởng đến tế bào khỏe mạnh.
- Viên thuốc mới có thể thay thế thói quen tập thể dục Tập thể dục vô cùng cần thiết đối với con người nhưng không phải ai cũng đủ thời gian và khả năng.
- Những công nghệ sẽ cách mạng hóa tương lai của y học Công nghệ tiến bộ không ngừng qua từng ngày và tác động đến mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Y học trong tương lai không chỉ chữa trị mà còn giúp con người chống chọi được với bệnh tật.
- Viên thuốc thông minh dành cho người sợ tiêm Với những người sợ tiêm, viên thuốc thông minh này có thể giúp bạn tránh khỏi sự đau đớn đó.
- Tại sao những viên thuốc bé nhỏ đôi khi lại khó nuốt đến như vậy? Về cơ bản yếu tố tâm lý là thứ tác động khiến cho nhiều người gặp khó khăn với việc nuốt những viên thuốc, tuy nhiên vẫn có một số khía cạnh thể chất nhất định làm cho quá trình này trở nên nhọc nhằn hơn so với nuốt thức ăn thông thường.
- Chế tạo thành công pin "ăn được" để chạy các thiết bị y tế trong cơ thể Bettinger và đội ngũ tại trường đại học Carnegie mellon đã có một bước tiến lớn. Họ đã phát triển một loại pin làm từ melanin, một loại tế bào sắc tố tự nhiên trong da, tóc và mắt người.
- Chữa "bệnh khó nói" bằng viên thuốc chứa đầy… vi khuẩn Một nghiên cứu vừa công bố của Anh đã trình làng viên thuốc con nhộng độc đáo chứa đầy vi khuẩn, hứa hẹn đẩy lùi một hội chứng phiền toái mà 1/5 dân số mắc phải.