xăng co2
-
Đã tìm ra cách “khóa” carbon nhanh hơn chống biến đổi khí hậu?
Quá trình khóa carbon trong nước hoặc đá được hiểu là quá trình hấp thụ carbon. Sự càng hóa liên quan đến một số phản ứng hóa học phức tạp.
-
Chất xúc tác có thể biến khí thải thành nhiên liệu
Nhóm nghiên cứu của Mỹ tình cờ phát hiện một chất xúc tác có thể biến CO2 thành ethanol để sử dụng cho các loại động cơ. -
Audi sản xuất thành công xăng dầu từ thực vật
Hãng Audi (Đức) đã có thành công ngoạn mục khi lần đầu tiên sản xuất nhiên liệu diesel tổng hợp làm từ carbon dioxide và nước. Mới đây, Audi cho biết họ sẽ tổng hợp chất đốt sạch và xăng dầu từ thực vật có tên gọi “e-benzin”. Đây là dự án mà Audi hợp tác cùng đối tác Global Bioenergies (Pháp).
-
Biến nhựa phế thải thành xăng máy bay
Andy Pag, một kỹ sư tại Anh, nảy ra ý tưởng chiết xuất nhiêu liệu dành cho máy bay từ những loại rác nhựa - thứ mà các nhà máy tái chế rác không thu gom nên thường bị vứt ra bãi rác. Sau đó ông sẽ bơm loại xăng được chiết xuất từ nhựa phế thải vào một máy bay mini để chu du khắp nước Anh. -
Những thói quen lái xe nên thay đổi để tiết kiệm nhất khi giá xăng tăng cao kỷ lục
Một số thói quen lái xe hàng ngày tưởng chừng như vô hại nhưng lại khiến phương tiện của bạn tốn xăng hơn bình thường. -
Phát hiện vệ tinh sao Thổ có mùi giống "chất thải của con người"
Các nhà nghiên cứu cho biết, hương vị chính xuất hiện ở Titan - vệ tinh lớn nhất Sao Thổ có mùi "chất thải tế nhị" hòa lẫn mùi xăng. -
Tại sao nhiều người lại thích mùi xăng?
Vì sao con người thích mùi xăng dầu dù biết chúng rất độc? Có cả lý do chủ quan và khách quan cho vấn đề này. -
Nồng độ CO2 trong khí quyển Trái Đất đạt mức cao kỷ lục
Nồng độ khí nhà kính carbon dioxide (CO2) trên Trái Đất vừa vượt qua ngưỡng 410 ppm lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại. -
Biến khí thải CO2 thành phụ gia làm bánh baking soda
Một nhà máy hóa chất đặt tại Ấn Độ đã chạy thành công hệ thống tái chế khí thải CO2 và chuyển đổi lượng khí này để sản xuất baking soda. -
Lượng khí CO2 trên Trái Đất kỷ Jura cao gấp 5 lần hiện tại
Theo một nghiên cứu mới đây, Trái Đất trong thời kỳ của loài khủng long cách đây 250 triệu năm có hàm lượng khí CO2 cao hơn gấp 5 lần so với hiện tại.