xạ khuẩn actinobacteria
- Những điều bạn chưa biết về tia vũ trụ Tia vũ trụ là hiện tượng tỏa ra theo hình vòi hoa sen của các hạt năng lượng cao, bao gồm cả tia X-Quang, liên tục ảnh hưởng đến Trái Đất và được sinh ra từ vụ nổ của các ngôi sao và lỗ đen vũ trụ.
- Lớp phòng thủ cuối cùng trước khi siêu vi khuẩn đưa chúng ta về thời kỳ đồ đá Hàng thập kỷ nay, cuộc chiến quyết định sự sống còn của con người vẫn âm thầm xảy ra. Và ngày hôm nay, một loài vi khuẩn đã phát triển khả năng kháng lại Colistin.
- Sinh vật kỳ dị ở Nam Cực: Khoa học phải nghĩ lại việc tìm sự sống ngoài Trái đất Sinh vật mới phát hiện có thể sống bằng chế độ ĂN cơ bản với chất hydro, carbon monoxide và carbon dioxide.
- Bí ẩn cú đớp kịch độc của rồng Komodo Sức mạnh hủy diệt khó tin của rồng Komodo cuối cùng đã được giải mã, và nó không hề giống với những gì bạn vẫn tưởng tượng. Komodo hiện là loài thằn lằn lớn nhất thế giới với chiều dài thân tối đa lên tới 2,7m. Nó có thể tiêu diệt nhiều loài động vật có kích cỡ lớn hơn mình rất nhiều như trâu nước, lợn rừng hay hươu Timor chỉ với một cú đớp ki
- Đứng cách Trái Đất bao xa thì chúng ta có thể nhìn thấy khủng long còn sống? Ánh sáng phản xạ khỏi Trái Đất 65 triệu năm trước giờ đã cách xa chúng ta 65 triệu năm ánh sáng, và một nền văn minh ngoài trái đất với kính viễn vọng đủ mạnh có thể nhìn thấy khủng long.
- Chuyện gì xảy ra khi bạn nhấn nút xả bồn cầu trên máy bay? Chất thải sẽ đi về đâu? Và lịch sử của chiếc toilet trên máy bay cũng sẽ khiến bạn bất ngờ.
- Video: Cách gấp máy bay giấy phóng được xa nhất Tuổi thơ ai cũng từng gấp máy bay giấy, nhưng có phải ai cũng biết gấp đúng cách để chúng bay cao và xa hơn bình thường.
- Ăn bao nhiêu quả chuối sẽ bị tử vong vì... nhiễm phóng xạ? Nếu ăn 8 triệu quả chuối cùng lúc thì bạn sẽ tử vong vì nhiễm phóng xạ nghiêm trọng.
- Thủ phạm gây ra ảo ảnh trên sa mạc Hiện tượng phản xạ toàn phần là nguyên nhân gây ra ảo ảnh nhìn thấy nước ở sa mạc hoặc trên mặt đường vào ngày nắng nóng.
- Loài rắn cực độc nhìn tưởng cành cây khô ở Việt Nam Rắn Chàm quạp còn có tên gọi khác là khô mộc xà hay còn gọi rắn lục Mã lai, rắn lục nưa.