Sinh vật học
Khám phá những tin mới nhất về sinh vật học, khoa học về sự sống các loài động vật, thực vật kèm theo các hình ảnh tuyệt đẹp mới nhất về các loài động thực vật
Sáng chế loài cây mọc ra dầu cá Omega-3
Mới đây, các nhà khoa học đã nghiên cứu biến đổi gene cây Camelina để chiết xuất thành phần của dầu cá có lợi cho sức khỏe tim mạch.
Tại sao hoa dã yến thảo có màu xanh?
Một nghiên cứu làm sáng tỏ hoàn toàn sai sót này, giúp giải quyết bí ẩn đã kéo dài nhiều thập niên về màu xanh khác lạ của loài hoa trên.Công nghệ trồng dâu tây thu hoạch quanh năm
Sắp tới, những người nông dân trồng dâu tây ở Anh có thể trồng và thu hoạch dâu quanh năm, không còn bị bó hẹp trong mùa chính của chúng – mùa xuân.
Sâu bướm biết "nhả khói" thuốc lá để tự vệ
Một loài sâu bướm chuyên ăn lá cây thuốc lá chứa chất nicotine độc hại, đã sử dụng tuyệt chiêu "nhả khói độc" để xua đuổi các kẻ thù săn mồi.Nhật Bản tìm thấy loại cây giúp tăng tuổi thọ con người
Theo báo La Libre của Bỉ số ra mới đây, một nhà khoa học Nhật Bản sống tại quần đảo Okinawa của nước này vừa phát hiện một loại cây có thể làm tăng tuổi thọ con người.Cơ chế thích nghi với nhiệt độ lạnh của thực vật
Các nhà khoa học Mỹ mới đây tìm hiểu được cơ chế phát triển của những loài thực vật có hoa, giúp chúng có thể tồn tại trong điều kiện thời tiết giá lạnh.Sâu bướm đang tiến hóa để đối phó với biến đổi khí hậu
Những con sâu bướm hiện đại đi ăn ở nhiệt độ cao hơn để phản ứng lại với biến đổi khí hậu.
Giống ớt Carolina Reaper cay hơn cả bình xịt hơi cay
Loại ớt cay nhất thế giới hiện nay là giống ớt Carolina Reaper của Mỹ, có sức "tấn công" tương đương với bình xịt hơi cay chuyên dụng của cảnh sát.Tây Ban Nha tiết kiệm gần 200 triệu euro nhờ ngô biến đổi gene
Tiết kiệm 156 triệu Euro, tương đương gần 4.500 tỷ đồng; giảm khí thải C02 là thành tựu đáng ghi nhận có được từ việc thương mại hóa ngô biến đổi gene chống sâu đục thân tại Tây Ban Nha trong 15 năm qua.Phát hiện cây gõ mật có đường kính “khủng”
Cây gõ mật quý hiếm vừa được phát hiện tại Khu bảo tồn Sao La có đường kính “khủng” nhất từ trước đến nay tại tỉnh TT-Huế.Trình tự DNA loài Amborella làm sáng tỏ nguồn gốc của thực vật có hoa
DNA của loài thực vật huyền thoại cung cấp cái nhìn vào trong quá trình tiến hóa của các loài thực vật có hoa.Phát hiện loài kẹp kìm mới ở Lâm Đồng
Nhà nghiên cứu côn trùng học Nguyễn Quang Thái (viện Vệ sinh phòng dịch quân đội – cục Quân y) đã phát hiện và vừa công bố một loài kẹp kìm mới – kẹp kìm bảo ngọc.Những lối sống kỳ lạ của loài nhện
Con đực ăn thịt con cái, sống cùng thành nhóm như gia đình hay biết phân chia công việc, chia sẻ nơi kiếm mồi là những lối sống đặc biệt và kỳ lạ của loài nhện.Sóng Wi-Fi có hại cho cây xanh
Nếu đang đặt một bộ phát Wi-Fi trong nhà, bạn hãy nhanh chóng thay đổi vị trí của chúng để không gây tổn hại đến các cây xanh gần đó.Độc đáo mô hình thủy canh của người Việt tại Mỹ
Sau vụ tràn dầu BP, nhóm ngư dân người Việt tại New Orleans, Mỹ đã chuyển sang phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản và thủy canh bằng những chiếc bể nước độc đáo.Tìm thấy loài hoa lan hiếm nhất thế giới
Một trong những loài lan hiếm nhất thế giới đã được phát hiện bởi nhà thực vật học người Anh tại một hòn đảo núi lửa ở Đại Tây Dương.Trồng hành trên vùng đất ngập mặn giành lại từ biển
Sau 10 năm trồng rừng ngập mặn cải tạo đất, người dân xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đã có thể trồng hành thành những cánh đồng màu mỡ.Nấm cứu môi trường thế giới
Nấm có thể dùng làm thức ăn, giúp sản xuất bánh mì và bia. Nhưng, điều ít ai biết là nó còn có thể dùng để chế tạo thuốc trừ sâu an toàn, cấy mô trong y học và là nguồn nhiên liệu xanh.Choáng ngợp cảnh tượng hàng tỷ bướm vua di cư
Bướm Monarch còn có tên gọi là bướm vua. Chúng có pháp danh khoa học là Danaus plexippus. Đây là loài bướm có mặt nhiều nhất vùng Bắc Mỹ.Nhuộm lá dâu đổi màu tơ
Tằm ăn lá dâu rồi nhả tơ thường có màu vàng. Muốn màu khác phải qua giai đoạn nhuộm mà nước thải ra môi trường rất độc hại.