Sinh vật học
Khám phá những tin mới nhất về sinh vật học, khoa học về sự sống các loài động vật, thực vật kèm theo các hình ảnh tuyệt đẹp mới nhất về các loài động thực vật
Bí ẩn cây "hóa thạch sống" bị đóng băng suốt 66 triệu năm
Cây thông Wollemi được cho là đã tuyệt chủng cách đây 2 triệu năm cho đến khi nó được một nhóm người phát hiện lại vào năm 1994.
Côn trùng chui vào quả sung bằng cách nào?
Cầm những quả sung chín hấp dẫn trên tay, nhiều người không khỏi thắc mắc những con côn trùng chui vào quả sung bằng cách nào?Cây trúc Henon - loài trúc 120 năm mới nở hoa một lần
Hoa trúc henon chỉ nở một lần trong 120 năm, sau đó biến mất suốt nhiều năm và giới nghiên cứu không biết nó hồi sinh bằng cách nào.
Kiến lửa đỏ: Loài xâm lấn khét tiếng thế giới đã đến châu Âu
Loài kiến lửa đỏ có tên khoa học là Solenopsis Invicta. Chúng có nguồn gốc từ Nam Mỹ nhưng đã nhanh chóng lan rộng sang Mỹ, Mexico, vùng Caribbean, Trung Quốc và Australia trong thế kỷ qua.Hay bị nhầm với nấm rơm, nấm độc nguy hiểm nhất thế giới đang lây lan cực mạnh
Loài nấm độc mang tên nấm mũ tử thần đang lây lan mạnh tại vùng Bắc Mỹ. Nguyên nhân lây lan khiến giới khoa học bối rối.Phát hiện hình tròn kỳ lạ trong vườn nhà, người phụ nữ đăng đàn hỏi dân mạng và bất ngờ với câu trả lời
Người phụ nữ cảm thấy khó hiểu khi phát hiện những cây nấm dại mọc thành vòng tròn hoàn hảo trên bãi cỏ trong vườn nhà. Lý do thực sự đằng sau khiến cô càng thêm bất ngờ.Nhiều cây sống sót sau vụ cháy rừng tàn khốc tại Hawaii không phải là bất thường
Sau khi bị lửa thiêu đốt, một số cây trên đảo Maui của Hawaii (Mỹ) vẫn sống sót. Các chuyên gia về môi trường cho rằng đây không phải điều bất thường.
Nấm "thây ma" bùng phát trên cơ thể nhện khổng lồ
Một hình ảnh hiếm hoi đã ghi lại khoảnh khắc một con nhện khổng lồ bị một loại nấm ký sinh, với các bào tử phát triển từ lưng, chân và đầu của loài nhện này.Nỗ lực cứu cây đa 150 tuổi sau bão lửa Hawaii
Các chuyên gia đang cố gắng cứu cây đa cổ thụ của thị trấn Lahaina, một trong số những "nạn nhân" của thảm họa cháy rừng tại Hawaii.Cỏ xâm lấn - thủ phạm khiến bão lửa Hawaii mạnh hơn
Các loại cỏ bắt nguồn từ châu Phi mọc tràn lan ở Hawaii, khô héo vào mùa hè và trở thành yếu tố giúp lửa lan mạnh.Giống rêu sống sót từ thời khủng long đứng trước nguy cơ tuyệt chủng vì biến đổi khí hậu
Tiến hóa để tồn tại được trên môi trường khắc nghiệt của Himalaya, nhưng giờ đây rêu thuộc chi Takakia đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.Loài cây có hình dáng độc đáo trông giống mông em bé
Cây mọng nước Bababoutjies, loài vật đặc hữu ở thung lũng Klein Karoo, chỉ cao 6 cm nhưng gây chú ý nhờ hình dạng độc đáo.Bão lửa ở Hawaii và số phận của cây đa bồ đề 150 tuổi
Người dân đang rất lo lắng cho số phận của cây đa bồ đề khổng lồ khi cơn bão lửa quét sạch thị trấn nghỉ dưỡng Lahaina trên đảo Maui, bang Hawaii - Mỹ.Thái Lan phát hiện loài thực vật mới, đặt tên vinh danh Lisa nhóm BlackPink
Một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Chiang Mai (Thái Lan) vừa công bố phát hiện một loài thực vật mới có hoa.Đi tìm sâm quý trong rừng Việt
Nhóm các nhà khoa học tại Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam tìm và xác định được 2 loài sâm quý ngoài thiên nhiên tại Tuyên Quang và Hà Giang.Biến đổi khí hậu làm muỗi ngày càng di chuyển lên vùng cao hơn
Đây là kết quả của sự hợp tác nghiên cứu giữa tổ chức Grist và tờ AP. Theo đó việc biến đổi khí hậu làm cho nguy cơ lây lan các bệnh truyền nhiễm đến nhiều nơi trên Trái đất hơn.Các nhà khoa học Nga trồng thành công dưa hấu ở Nam Cực
Các nhà khoa học thu hoạch mẻ dưa hấu đầu tiên tại trạm nghiên cứu ở điểm lạnh nhất Nam Cực với nhiệt độ thấp tới -89,2 độ C.Phát hiện các hạt giống virus khổng lồ trong rừng Mỹ
Các chuyên gia phát hiện những hạt khả năng cao là loại virus khổng lồ mới trong đất của rừng Harvard, Massachusetts, với những đặc điểm chưa từng thấy.Mỹ chuyển cây me tây 100 tuổi tới nơi ở mới
Cây me tây cổ thụ nặng 680 tấn được chuyển tới gần bờ sông hơn để nhường chỗ cho hai tòa chung cư cao tầng.Biến đổi gene thành công để tạo ra ruồi giấm có khả năng trinh sản
Ngày 28/7, trường Đại học Cambridge (Anh) cho biết các nhà khoa học thuộc trường này đã biến đổi thành công gene của ruồi giấm cái, theo đó loài vật này có thể sinh con mà không cần giao phối.