Thế giới động vật
Thế giới động vật hoang dã gồm những hình ảnh video clip về thế giới động vật thiên nhiên hoang dã ở châu phi và xa mạc đầy kì thú. Tin tức về thế giới động vật hoang dã sẽ được cập nhật trong chuyên mục này
Đây là công thức chính xác nhất để đổi tuổi chó ra tuổi người
Vào thời điểm răng sữa bắt đầu mọc, 7 tuần tuổi của chó tương ứng với 9 tháng tuổi của con người.
Hàu tạo ra ngọc trai như thế nào?
Mặc dù không phải là loài có khả năng tạo ra ngọc trai nhiều nhất nhưng hàu cho đến nay vẫn là loài động vật thân mềm chủ yếu được nuôi để cấy ngọc trai. Vậy làm sao để hàu có thể tạo ra ngọc trai? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này.Loài cóc mào được cứu khỏi nguy cơ tuyệt chủng nhờ thụ tinh nhân tạo
Một con cóc Puerto Rico cực kỳ nguy cấp lần đầu tiên được sinh ra nhờ thụ tinh trong ống nghiệm trong nỗ lực của các nhà khoa học Mỹ nhằm cứu loài cóc mào khỏi sự tuyệt chủng, tuyên bố này vừa được đưa ra hôm thứ Sáu.
Con tê giác Sumatra cuối cùng ở Malaysia đã chết vì ung thư
Loài tê giác Sumatra đã chính thức tuyệt chủng tại Malaysia sau khi Iman, con tê giác cuối cùng được biết đến của loài này, vừa chết ngày 23-11 vì ung thư.Khỉ mặt người ở Trung Quốc 19 năm không tìm được bạn đời
Một con khỉ có khuôn mặt giống người, 19 tuổi, là tâm điểm hút khách tham quan của sở thú ở Trung Quốc nhưng bao năm nay nó vẫn "lận đận trong tình duyên".Trăn đá trả giá đắt khi tìm cách siết báo hoa mai
Với phản xạ mau lẹ, báo hoa mai không chỉ thoát khỏi vòng siết của trăn đá mà còn giáng cho kẻ thù đòn cắn chí mạng vào hộp sọ.Bất ngờ với cặp đôi chim cánh cụt đồng tính... ấp trứng
Những người bảo vệ vườn thú tìm thấy hai con chim cánh cụt đực ấp trứng. Tại sở thú Berlin, hai chú chim cánh cụt tên là Skip và Ping đã “nhận nuôi” một quả trứng bị bỏ rơi vào tháng 8; trước đây chúng đã cố gắng ấp đá trong vỏ bọc.
Phát hiện hươu ba sừng độc nhất vô nhị ở Mỹ
Nhiếp ảnh gia người Mỹ Steve Lindberg vừa đăng tải lên mạng xã hội hình ảnh con hươu có ba sừng quý hiếm, tại khu rừng ở Michigan.Loài rắn cây độc đáo ở Úc có thể… nhảy từ cây này sang cây khác
Úc là nơi nuôi dưỡng những điều kỳ lạ và tuyệt vời thu hút sự tò mò của nhiều nhà nghiên cứu sinh vật. Mới đây, các nhà nghiên cứu từ Virginia Tech đã phát hiện ra một điều gây tò mò với loài rắn cây.Khoa học chứng minh chúng ta không nên mắng chó
Việc la mắng thú cưng không giúp chúng sửa được những tật xấu hay rèn luyện khả năng phản xạ tốt.8 sai lầm cực kỳ nghiêm trọng rất nhiều người nuôi thú cưng đang mắc phải mà không hề hay biết
Bạn có đang dùng chung một chậu cát cho các boss mèo? Nếu có, bạn sai lầm rồi!Phát hiện đáng sợ: Ngón chân chim bồ câu biến dạng ở đô thị
Chim bồ câu tung tăng trên đường phố là hình ảnh bao người mê mẩn, nhưng ít ai ngờ các nhà nghiên cứu phát hiện một sự thật đáng sợ: ngón chân bồ câu biến dạng ở đô thị. Riêng ở Paris, ai cho chim bồ câu ăn bị phạt nặng.Cá nước mặn có sống được trong nước ngọt được không?
Trong môi trường tự nhiên, cá nước mặn sẽ tung tăng bơi lội. Thế nhưng nếu bắt cá thả vào nước ngọt thì chúng có sống được không?Phát hiện loài cá có chân ở Cao Bằng
Ngày 14/11, trong khi đi lấy nước tại khe suối thuộc xóm Hoài Khao, xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, người dân địa phương phát hiện, bắt được một số con cá lạ.Hàng nghìn xác chim phủ kín vùng hồ rộng 200km2
Các nhà chức trách bang Rajasthan vẫn chưa tìm ra nguyên nhân khiến 2.400 con chim chết la liệt ở hồ nội địa lớn nhất Ấn Độ.Mèo bị biệt giam vì chuyên dắt đồng loại trốn trại
Con mèo tỏ vẻ khó chịu sau khi bị nhốt riêng ở nơi khác như hình phạt dành cho những tội lỗi nó gây ra.Phát hiện 7 loài đỉa mới sống trong trai nước ngọt
Nghiên cứu được công bố hôm 11/11 cho thấy sự liên kết giữa đỉa và trai nước ngọt đã phát triển qua hàng triệu năm.Loài vật nửa hươu nửa chuột lần đầu tái xuất sau 30 năm tại Việt Nam
Những sinh vật nhỏ có hình thù nửa hươu nửa chuột đã xuất sau hơn ba thập kỷ được cho là biến mất ở miền Nam Việt Nam, phát hiện mới nhất này đã khiến các nhà sinh vật học trên khắp thế giới vô cùng phấn khích.Thằn lằn thay đổi thói quen ăn uống khi khí hậu tăng 2 độ C
Thằn lằn thường sống bằng chế độ ăn côn trùng, bao gồm cả côn trùng ăn thực vật như dế, cũng như côn trùng ăn thịt như nhện và bọ cánh cứng. TChế tạo sừng tê giác giả để cứu tê giác thật
Các nhà khoa học đã chế tạo thành công một loại sừng tê giác giả bằng lông ngựa với mục đích làm rối loạn thị trường mua bán sừng tê giác và bảo vệ loài vật này khỏi nguy cơ tuyệt chủng.