Thế giới động vật
Thế giới động vật hoang dã gồm những hình ảnh video clip về thế giới động vật thiên nhiên hoang dã ở châu phi và xa mạc đầy kì thú. Tin tức về thế giới động vật hoang dã sẽ được cập nhật trong chuyên mục này
Florida treo thưởng 10.000 USD để săn trăn Miến Điện xâm hại
Chính quyền Florida bắt đầu nhận đăng ký tham gia cuộc thi săn trăn Python Challenge năm nay từ ngày 24/5 với tổng tiền thưởng lên tới 30.000 USD.
Voi có thực sự sợ chuột như lời đồn?
Từ phim hoạt hình cho đến truyện ngụ ngôn, một trong những hình ảnh phổ biến nhất mà chúng ta có thể tìm thấy là hình ảnh một con voi thu mình và tỏ ra rất sợ hãi trước một con chuột.Các nhà khoa học đã biến vảy chân gà thành lông như thế nào?
Bằng cách nhắm mục tiêu vào một gene duy nhất, các nhà khoa học đã biến vảy chân gà thành lông một cách thành công.
Cá voi "gián điệp" của Nga tái xuất ở Thuỵ Điển, giới khoa học bối rối
Một con cá voi beluga được cho là gián điệp Nga lần đầu tiên xuất hiện ở Na Uy cách đây 4 năm vừa tái xuất ở Thụy Điển, khiến các nhà khoa học bối rối.Thú có túi tiến hóa hơn con người ở điểm nào?
Thú có túi được cho là đã có nhiều thay đổi trong tiến hóa hơn so với các loài động vật có vú khác, thậm chí cả con người.Nước Anh tìm cách đối phó cá hồi hồng xâm hại
Nhà chức trách hy vọng có thể ngăn chặn cá hồi hồng xâm hại chiếm lĩnh những con sông ở Anh bằng công nghệ nhận dạng gương mặt thường gặp ở điểm xuất nhập cảnh.Loài động vật có vú độc lạ nhất Bắc Cực bắt đầu thay đổi hành vi do Trái đất nóng lên
Động vật có vú đầu tiên tại Bắc Cực đã phản ứng với việc Trái đất nóng lên là loài sóc đất. Sự thay đổi này báo hiệu những thay đổi về chuỗi thức ăn mà con người chưa lường hết.
Trung Quốc công bố hình ảnh gấu trúc bạch tạng độc nhất vô nhị
Con gấu trúc bạch tạng này được cho là duy nhất trên thế giới, được phát hiện lần đầu vào giữa năm 2019 khi đang rảo bước trong rừng tre Tứ Xuyên.Loại cá đặc sản khiến nhiều người sẵn lòng bỏ cả chục triệu đồng để thử
Nhiều người tin rằng ăn thịt cá này sẽ gặp may mắn, thuận lợi, vì vậy họ sẵn sàng chi vài ba triệu, thậm chí chục triệu để thưởng thức.Chó mèo "dậy" mùi khó chịu vào mùa hè, phải làm gì?
Chó, mèo là những loại thú cưng được nuôi nhiều nhất. Tuy nhiên, mùi hôi chó mèo luôn là vấn đề đau đầu với nhiều gia đình, đặc biệt là trong mùa hè. Làm thế nào để hạn chế mùi khó chịu này?Rắn đuôi chuông bạch tạng hiếm gặp nấp dưới khe đá
Con rắn đuôi chuông gỗ có cơ thể màu trắng và đôi mắt hồng do mắc chứng bạch tạng nấp dưới khe đá ở Pennsylvania.Động vật hoang dã biến mất nhanh chóng, báo động về thời kỳ đại tuyệt chủng thứ 6
Tốc độ biến mất của động vật hoang dã trên toàn cầu đáng báo động hơn so với dự tính trước đây khi gần một nửa số loài trên hành tinh đang sụt giảm số lượng nhanh chóng.Hổ mang thủng bụng sau khi nuốt rắn
Tài xế kinh ngạc khi thấy xác rắn hổ mang trên đường với vết thương ở bụng, để lộ một phần bữa ăn của nó là rắn puff adder.Đàn sư tử xúm lại lôi lợn bướu ra khỏi hang
Dù nhanh chóng bỏ chạy khi phát hiện 3 con sư tử, lợn bướu vẫn bị chúng tóm lại ngay cửa hang, kéo ra và hạ gục.Thú ăn kiến khổng lồ bạch tạng duy nhất trên thế giới
Con thú ăn kiến khổng lồ màu trắng có nguy cơ bị động vật ăn thịt phát hiện hoặc tổn thương do tiếp xúc nhiều với ánh nắng.Đôi cò đồng tính cùng chăm con sau khi giao phối
Các nhà điểu học bất ngờ phát hiện đôi cò cái chung sống trong cùng tổ và thay phiên nhau ấp trứng.Đằng sau bức ảnh rùa khổng lồ "Chonkosaurus" gây sốt mạng xã hội
Rùa ngoạm khổng lồ "Chonkosaurus" - được phát hiện trên sông Chicago, bang Illinois hôm 5/5 - đã thu hút sự chú ý của hàng nghìn người trên mạng xã hội.Thành phố Vancouver, Canada chật vật xử lý 20.000 con ngỗng
Nhằm kiểm soát số lượng ngỗng đang phát triển mất kiểm soát, chính quyền thành phố Vancouver đang cân nhắc tiêu diệt khoảng 150 – 200 con ngỗng/năm.Liệu con người có thể diệt trừ hoàn toàn loài chuột không?
Chuột là loài gặm nhấm phổ biến trong đời sống con người, tuy có kích thước nhỏ nhưng chúng có khả năng sinh tồn và khả năng thích ứng mạnh mẽ.Bí ẩn về những dấu tay trong "hang động của quái vật" giữa Sahara
Theo một nghiên cứu từ Đại học Tự do Brussels (Bỉ), những dấu vết hình bàn tay trong hang đá Wadi Sura II ở Sahara không phải của con người.