Nồng độ CO2 quá cao có thể khiến gạo mất nhiều dưỡng chất quan trọng?
Theo trang Independent, lượng CO2 mà con người đang "bơm" vào bầu khí quyển với tốc độ 1 triệu tấn/giây có thể là nguyên nhân phá hủy hầu hết các dưỡng chất quan trọng trong gạo.
Cây thông cổ thụ già nhất châu Âu
Phát hiện chỉ ra một số cây có thể sống sót hàng thế kỷ dù trải qua biến động mạnh về khí hậu.
Khoai tây màu xanh ăn có nguy hiểm không?
Khi được trữ ở nơi sáng sủa ấm ấp, khoai tây phát hiện ra chúng có lẽ đang ở một nơi thích hợp để phát triển và chuẩn bị mọc mầm.
Lúa chỉnh sửa gene cho năng suất cao hơn tới 30%
Một nhóm các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gene CRISPR/Cas9 để tạo ra giống lúa cho năng suất cao hơn từ 25-31%.
Sự thật bất ngờ về thảo dược "thần thánh" trị muỗi, giúp trẻ phát triển trí não
Loại cây được giới thiệu là “thần dược” trị muỗi, giảm stress và giúp phát triển trí não đang được bán tại nhiều đại lý cây cảnh. Tuy nhiên theo các chuyên gia, công dụng của loài cây này đã bị thổi phồng.
Loài thực vật kỳ lạ, mang hình xoắn ốc quý hiếm
Cỏ xoắn ốc là một trong những loài cây mang vẻ đẹp hiếm có khó tìm với sức sống bền bỉ, dẻo dai.
Điều bất ngờ về hoa linh lan thơm nhất thế giới
Hoa linh lan còn có tên gọi khác là lan chuông. Hoa được trồng phổ biến để làm cảnh vì có mùi hương rất thơm.
Quá hiếm: Bụi hoa tre to như chuồng nhốt trâu, bò ở Quảng Ngãi
Có hình dáng giống như cây rơm, chiều cao ước đến 2m, đường kính ở phía gốc hơn 3,5m, bụi hoa tre ở xóm Bờ, xã Trà Khê, huyện Tây Trà được xem là của hiếm vì quá “độc”.
Cận cảnh cây pơ mu "khủng" gần 1.000 tuổi vừa phát hiện Hà Tĩnh
Đợt thực địa, nghiên cứu tại độ cao 1.445m thuộc tiểu khu 203 (gần biên giới Việt-Lào) vào đầu tháng 5, nhóm nghiên cứu của Vườn Quốc gia Vũ Quang đã phát hiện một quần thể pơ mu mới.
Phương pháp mới giúp tăng năng suất cây trồng không cần dựa vào biến đổi gene
Theo Technology Review, phương pháp xử lý hạt bông mới đã tác động tới những vi khuẩn có lợi bên trong để nâng cao khả năng chịu hạn của cây bông.
Peru cảnh báo rừng nhiệt đới Amazon bị tàn phá với tốc độ nhanh
Những hình ảnh vệ tinh cho thấy nạn phá rừng tiếp tục tăng lên vào năm 2017, với 143.000ha rừng Amazon bị xóa khỏi bản đồ Peru.
Nhờ đâu thực vật biết được hướng "đỉnh" và "đáy" để xác định hướng phát triển?
Theo bài viết được đăng trên tạp chí PNAS, các nhà khoa học Pháp đã giải thích các hành vi bất thường của các hạt trong các tế bào thực vật, cho phép chúng cảm thấy độ nghiêng và trọng lực.
Loài cây không thể diệt tận gốc khiến nhà khoa học bất lực
Cây cốt khí củ gây phiền phức cho người làm vườn bởi mọc nhanh tới mức khó tin và làm chết thực vật khác.