Thực vật

  • Vì sao lá cây đổi màu?

    Vì sao lá cây đổi màu?
    Trong nhiều năm nay, các nhà khoa học vẫn tự hỏi làm thế nào mà lá cây chuẩn bị cho màn trình diễn sắc màu rực rỡ trong mùa thu. Các phân tử đằng sau màu vàng và cam thì đã được hiểu rõ, nhưng s
  • Khoai tây chuyển gien dùng làm giấy

    Khoai tây chuyển gien dùng làm giấy
    Hiện nay, ngành sinh học công nghệ đang nóng lên vì loại khoai tây biến đổi gien. Nếu được thông qua, loại khoai tây chuyển gien này sẽ là sản phẩm chuyển gien đầu tiên được triển khai tại các nông trại châu Âu.
  • Màn lừa đảo bốc mùi của cây mè cổ đại

    Màn lừa đảo bốc mùi của cây mè cổ đại
    Một trong những loài thực vật cổ nhất trái đất - cây mè - sử dụng một thứ mùi nồng nặc, hơi nóng và một chút lừa đảo để quyến rũ các con côn trùng thụ phấn cho chúng.
  • Trồng cây dầu mè để thu nhiên liệu sinh học

    Trồng cây dầu mè để thu nhiên liệu sinh học
    Một nhóm nghiên cứu thuộc phòng Công nghệ Tế bào Thực vật - Viện Sinh học Nhiệt đới (TP.HCM) đang thử nghiệm trồng cây dầu mè để sản xuất nhiên liệu sinh học. Mỗi ha trồng cây dầu mè có thể chế biến thành 2.500 - 3.000 lít dầu biodiesel/năm.
  • Thụ phấn trợ lực cho dừa sáp ở Trà Vinh

    Thụ phấn trợ lực cho dừa sáp ở Trà Vinh
    Tại xã Hòa An (Cầu Kè, Bến Tre), kỹ sư Ngô Thanh Trung và kỹ sư Nguyễn Văn Trai chuyên nghiên cứu về cây dừa của Trung tâm Thực nghiệm Đồng Gò, Bến Tre (Bộ Công Thương) đang thụ phấn cho cây dừa sáp.
  • Cây nở hoa duy nhất một lần trong đời

    Cây nở hoa duy nhất một lần trong đời
    Chờ đợi mòn mỏi suốt 28 năm, rốt cuộc các nhà khoa học ở trường ĐH Bangor, phía bắc xứ Wales cũng được tận mắt chứng kiến điều kỳ thú: cây “hoa thế kỷ” họ trồng từ năm 1979 bắt đầu nở hoa lần đầu tiên, và cũng là lần duy nhất trong đời.
  • Ra đời chanh không hột

    Ra đời chanh không hột
    Phát hiện tình cờ của một người nông dân đã dẫn tới sự ra đời của loài chanh không hột đầu tiên trên thế giới. Một số người gọi đây là sự phát triển chanh quan trọng nhất kể từ khi nó đến châu Âu vào 900 năm trước.
  • 80% nguồn gen cây trồng đã mất

    80% nguồn gen cây trồng đã mất
    "Nguồn gen cây trồng, vật nuôi bản địa đang bị mai một nghiêm trọng: 80% giống cây trồng đã mất, giống vật nuôi suy giảm gần 10% mỗi năm" - thạc sĩ Hoàng Thanh Nhàn, phó trưởng phòng bảo tồn thiên nhiên, Cục Bảo vệ m&o
  • Rau biết nghe nhạc

    Rau biết nghe nhạc
    Hôm 11/9, nhật báo Trung Quốc China Daily mô tả trường hợp anh nông dân Ye Fei trồng rau củ tăng trưởng rất tốt nhờ nhạc cổ điển. Anh nông dân tỉnh Chiết Giang này lập luận: "Cây trái và động vật có thể cảm thụ được âm nhạc vì chúng là sinh vật sống".
  • Các nhà khoa học thực hiện nghiên cứu với chuỗi gien hình nón

    Các nhà khoa học thực hiện nghiên cứu với chuỗi gien hình nón
    Các nhà khoa học Mỹ đang thực hiện nghiên cứu chuỗi gien của cây thông trong loạt dự án đầu tiên được dự trù nhằm mở rộng danh lục liệt kê gồm 6 họ gien hình nón.
  • Kiên Giang: Chính thức công bố loài thực vật mới được phát hiện

    Kiên Giang: Chính thức công bố loài thực vật mới được phát hiện
    Ông Trương Quang Tâm, Viện Sinh học nhiệt đới TP Hồ Chí Minh, cho biết: Begonia bataiensis Kiew, lần đầu tiên được phát hiện tại núi Bà Tài (huyện Kiên Lương, Kiên Giang), vừa chính thức được công bố là loài thực vật mới, bổ sung vào danh mục thực vật cho kho
  • Trò lừa tình giữa phong lan và ong bắp cày

    Trò lừa tình giữa phong lan và ong bắp cày
    Thế giới thực vật của Australia là một nơi chứa đầy những chuyện ly kỳ về tình dục, trong đó có câu chuyện một loài phong lan tìm cách giả trang thành ong cái để quyến rũ những chú ong bắp cày lạc đường.
  • Tất cả các cây xương rồng đều có lá

    Tất cả các cây xương rồng đều có lá
    Dù bề ngoài hầu hết xương rồng trông như không có lá, song một nghiên cứu mới đây khẳng định tất cả các loài cây có gai này thực ra đều sở những cái lá siêu nhỏ.
  • Phát hiện cổ thực vật sinh cùng thời với khủng long

    Phát hiện cổ thực vật sinh cùng thời với khủng long
    Thạc sĩ Lương Văn Dũng (khoa Sinh trường Đại học Đà Lạt) vừa phát hiện quần thể cổ thực vật Sồi ba cạnh (có thể sinh cùng thời với khủng long) tại các TK 90, 91 thuộc Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà.
  • Tạo giống lúa thơm phát triển tốt trên đất nhiễm phèn

    Tạo giống lúa thơm phát triển tốt trên đất nhiễm phèn
    Trên cơ sở giống lúa thơm Basmati có nguồn gốc ở Pakixtan, cán bộ Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam đã tạo ra dòng lúa thơm có nhiều đặc tính vượt trội, có thể phát triển tốt trên đất
  • Những loài cây thích "ăn" chất độc

    Những loài cây thích "ăn" chất độc
    Cải xoong rất "nghiện" kim loại nặng. Nhiều loài cải dại khác cũng lớn nhanh như thổi khi được "ăn" nhiều chất độc tính cao như kẽm, nickel...
  • Phát hiện hai loài lan hiếm ở Phú Quốc

    Phát hiện hai loài lan hiếm ở Phú Quốc
    Ngày 13/8, Tổ chức Wildlife At Risk (WAR) cho biết, thêm hai loài lan hiếm được ghi nhận tại Phú Quốc. Đó là loài Ái lan Lá đẹp (tên khoa học là: Malaxis calophylla) và loài Âm lan núi (tên khoa học là Aphyllorchis Montana).
  • Bông sen 2 màu

    Bông sen 2 màu
    Trong khi chạy bộ buổi sáng tại hồ Tây ở Hàn Châu, Trung Quốc, anh Li Guoqiang đã phát hiện ra một bông sen có một nửa là màu hồng, một nửa màu trắng.