Loài bướm bay hơn 4.000km vượt Đại Tây Dương
Tận dụng gió thổi từ sa mạc Sahara ở châu Phi đến Nam Mỹ, bướm Vanessa cardui nhỏ bé có thể bay liên tục 5 - 8 ngày xuyên biển.
Loài ong "sát thủ châu Á" gây khiếp sợ ở nước Anh
Năm 2016, con ong mặt quỷ đầu tiên được ghi nhận xuất hiện ở nước Anh. Kể từ đó đến nay, những câu chuyện kinh dị về "loài sát thủ" này ngày càng tăng.
Loài sâu róm độc nhất thế giới
Trong các khu rừng nhiệt đới miền Nam Brazil có một loài sâu róm được người dân địa phương gọi là “chú hề lười biếng”, tên khoa học là Lonomia.
Số ca vi khuẩn "ăn thịt người" tăng nhanh ở Nhật Bản
Số ca mắc hội chứng sốc nhiễm độc liên cầu khuẩn (STSS) hoặc nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người" đang gia tăng ở Nhật Bản.
Khe núi Puerto de Bujaruelo - "Xa lộ" di cư của côn trùng
Khe núi rộng 30m trên dãy Pyrenees là đường di cư của nhiều côn trùng, đôi khi có tới 3.000 con ruồi bay qua một mét mỗi phút.
Bọ ngựa phong lan - sát thủ tàn nhẫn dưới vẻ ngoài xinh đẹp
Giống hệt một bông hoa tuyệt đẹp, kể cả hiệu ứng rung rinh như cánh hoa trong gió, bọ ngựa phong lan thực sự là một sát thủ "khát máu" với chiến thuật săn mồi tinh vi một cách tàn nhẫn.
Những “kẻ khổng lồ” trong thế giới côn trùng
Trong suy nghĩ của nhiều người, côn trùng là những loài động vật không xương sống có kích thước từ rất nhỏ đến cực nhỏ.
Châu chấu đã tàn phá Trái đất từ trước khi khủng long ra đời
Được mệnh danh "máy xén cỏ", châu chấu là một trong những nhóm côn trùng phổ biến nhất trên thế giới, đặt ra nhiều bài toán thách thức trong đảm bảo an ninh lương thực.
Giật mình cua đực mang trứng và quá trình "chuyển giới" kỳ quặc
Cua xanh đực mất chức năng sinh sản và phát triển mô buồng trứng do một loại ký sinh trùng khét tiếng độc ác.
Nắng nóng đang giết chết loài thụ phấn quan trọng của Trái đất
Ong nghệ, một trong những loài thụ phấn quan trọng trên Trái đất, đang suy giảm số lượng trên phạm vi toàn cầu do nắng nóng.
Nên làm gì khi bị ong tấn công?
Sớm nhận diện những hành vi khác lạ của ong và xử lý đúng cách. Đây là những điều cần nhớ nhằm giúp bạn tránh khỏi cuộc tấn công của bầy ong.
Gián Đức xâm chiếm thế giới như thế nào?
Nghiên cứu mới lần theo quá trình tiến hóa của gián Đức trong suốt lịch sử nhân loại từ thời các đế chế Hồi giáo tới châu Âu ngày nay.
Phát hiện thú vị: Ong "bắt tay" nhau chơi Lego
Nghiên cứu cho thấy trí thông minh của loài ong thậm chí vượt xa chúng ta tưởng.