Đột biến gen Tresk khiến con người dễ đau đớn

Các nhà khoa học Anh và Canada trong quá trình nghiên cứu hiện tượng đau nửa đầu đã phát hiện một gen nhạy cảm với sự đau đớn.


Ảnh minh họa. (nguồn internet)

Các nhà khoa học phát hiện nếu gen Tresk bị đột biến, người bệnh sẽ dễ dàng cảm thấy đau đớn, thậm chí trở nên rất nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh.

Kết quả nghiên cứu cho thấy gen Tresk kiểm soát độ nhạy cảm của tín hiệu xử lý đau đớn trong đại não.

Khi gen Tresk bị đột biến, cơ thể sẽ có chút thay đổi qua đó sẽ cảm giác thấy sự đau đớn.

Nhà khoa học Zamir Kader thuộc Đại học Oxford cho biết, phát hiện này không chỉ giúp điều trị hiện tượng đau nửa đầu, mà còn có hy vọng điều chế được loại thuốc gây ảnh hưởng đến gen Tresk đột biến, qua đó giúp con người không phải chịu sự đau đớn.

Theo Vietnamplus
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video