Bộ ảnh khiến mọi người giật mình: Thế giới chỉ vài năm trước và hiện tại khác biệt ra sao vì biến đổi khí hậu?

  •  
  • 458

Biến đổi khí hậu không phải chuyện xa vời mà đang gây ra những hậu quả trực tiếp khắp mọi nơi.

Năm 2024 tiếp tục được dự đoán là năm nóng thứ nhất trong lịch sử được ghi nhận. Đây là lời nhắc nhở rằng biến đổi khí hậu vẫn đang tiếp diễn. Tổng thư ký Liên hợp quốc từng phát biểu: "Làm hòa với thiên nhiên là nhiệm vụ quyết định của thế kỷ 21".

Vì vậy, trong khi thế giới đang thay đổi, người dân toàn cầu được khuyến cáo nên nhận thức được những gì chúng ta có thể mất hoặc đạt được nếu chúng ta áp dụng các thói quen bền vững. Đây là một trong những nhiệm vụ nằm trong tầm tay của loài người và có thể quyết định thế giới tương lai.

Dưới đây là một số ví dụ về hậu quả bi thảm của biến đổi khí hậu có khả năng cảnh tỉnh nhiều người về sự tàn phá rõ rệt con người đã gây ra cho Trái đất:

Nhiều sông băng trên hành tinh đang tan chảy nhanh chóng.
1. Nhiều sông băng trên hành tinh đang tan chảy nhanh chóng.

Băng trên đất liền tan dẫn đến hậu quả trực tiếp là mực nước biển dâng cao.
2. Băng trên đất liền tan dẫn đến hậu quả trực tiếp là mực nước biển dâng cao.

Gấu Bắc Cực
3. Nhiều loài động vật đã buộc phải rời bỏ môi trường sống tự nhiên của chúng.

Cháy rừng thiêu rụi thảm thực vật và gây ra thiệt hại không thể khắc phục
4. Cháy rừng thiêu rụi thảm thực vật và gây ra thiệt hại không thể khắc phục, ngay cả ở những khu vực được bảo vệ như thế này ở Bolivia.

Một số nơi đã thay đổi hoàn toàn.
5. Một số nơi đã thay đổi hoàn toàn.

Xói mòn bờ biển ở một số nơi diễn ra nhanh hơn và đang trở thành mối nguy hiểm.
6. Xói mòn bờ biển ở một số nơi diễn ra nhanh hơn và đang trở thành mối nguy hiểm.

Hạn hán đã làm lộ ra một ngôi mộ đá chìm trong hồ chứa nước.
7. Hạn hán đã làm lộ ra một ngôi mộ đá chìm trong hồ chứa nước.

Biển Aral, từng là hồ lớn thứ tư trên thế giới, đã bị chia thành nhiều phần.
8. Biển Aral, từng là hồ lớn thứ tư trên thế giới, đã bị chia thành nhiều phần.

Tình trạng phá rừng ở Indonesia
9. Tình trạng phá rừng ở Indonesia đã khiến nước này trở thành một trong những quốc gia có lượng khí thải nhà kính cao nhất.

Sóng nhiệt cũng đã lan đến các cánh đồng nông nghiệp
10. Sóng nhiệt cũng đã lan đến các cánh đồng nông nghiệp.

Sự thay đổi mực nước biển toàn cầu ảnh hưởng đến thành phố Venice
11. Sự thay đổi mực nước biển toàn cầu ảnh hưởng đến thành phố Venice, nơi hiện phải đối mặt với lũ lụt thường xuyên hơn.

Những khối băng khổng lồ sụp đổ.
12. Những khối băng khổng lồ sụp đổ.

Cập nhật: 13/07/2024 ĐSPL
  • 458