Đại dương học

Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương

  • Gắn thẻ theo dõi động vật săn mồi ở Thái Bình Dương

    Gắn thẻ theo dõi động vật săn mồi ở Thái Bình Dương
    Các nhà khoa học nhận thấy, tồn tại 2 khu vực lớn ở biển Bắc Thái Bình Dương vốn là miền đất hứa cho các sinh vật biển, thu hút một mảng đa dạng của các động vật ăn thịt trong các mô hình phân bố được dự đoán theo mùa.
  • Động vật khổng lồ dạt bờ biển Trung Quốc

    Động vật khổng lồ dạt bờ biển Trung Quốc
    Một sinh vật biển khổng lồ vừa trôi dạt vào bờ biển Quảng Đông, Trung Quốc, thu hút rất đông người đến xem.
  • Đại dương bị đe dọa

    Đại dương bị đe dọa
    Đại dương trên thế giới ngày càng suy thoái và các sinh vật biển đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng nghiêm trọng chưa từng thấy trong lịch sử loài người, các nhà khoa học nghiên cứu về biển cảnh báo.
  • Nước biển đang tăng vọt bất thường

    Nước biển đang tăng vọt bất thường
    Mực nước biển bắt đầu dâng lên nhanh chóng vào cuối thế kỷ 19 và đã tăng gấp 3 lần trong hai thiên niên kỷ qua, theo kết quả phân tích chi tiết các trầm tích đầm lầy được tìm thấy ở Bắc Carolina, Hoa Kỳ.
  • Giúp trẻ em thực hiện ước mơ thành nhà nghiên cứu sinh vật biển

    Giúp trẻ em thực hiện ước mơ thành nhà nghiên cứu sinh vật biển
    Nữ sinh trung học 17 tuổi với ước nguyện trở thành nhà nghiên cứu sinh vật biển đã quyết định trải nghiệm qua công việc nghiên cứu sinh vật biển tại Đại học UC Santa Barbara, Hoa Kỳ.
  • Nhện nước thở bằng bong bóng khí

    Nhện nước thở bằng bong bóng khí
    Loài nhện nước Argyroneta aquatica (ảnh) có khả năng sử dụng các bong bóng khí để thở dưới nước vừa được các nhà sinh vật học của Trường ĐH Humboldt (Đức) phát hiện.
  • Xuất hiện sứa "hóa thạch sống" với số lượng lớn ở Trung Quốc

    Xuất hiện sứa "hóa thạch sống" với số lượng lớn ở Trung Quốc
    Sứa nước ngọt vốn được coi là "hóa thạch sống" hay "thủy gấu trúc", "sứa hoa đào" được tin rằng đã xuất hiện trên Trái Đất hơn 100 triệu năm trước, trước cả khi khủng long xuất hiện.
  • Cá “hóa thạch sống”

    Cá “hóa thạch sống”
    Năm 1938, một con cá vây tay được tìm thấy ở vùng biển châu Phi. Trước đó, các nhà khoa học tin rằng loài cá này đã tuyệt chủng từ 65 triệu năm trước cùng với một giống cá họ hàng thời tiền sử.
  • Bắt được cá mập trắng sát bờ biển Quy Nhơn

    Bắt được cá mập trắng sát bờ biển Quy Nhơn
    Con cá mập bị mắc vào lưới của ngư dân Phan Văn Dầu giăng cách bờ biển Quy Nhơn chỉ khoảng 300 m. Cá mập trắng được xem là loài hung dữ nhất.
  • Ấn tượng mạnh với những "quái vật" trong lòng biển

    Ấn tượng mạnh với những "quái vật" trong lòng biển
    Với vẻ ngoài khác thường, thậm chí có đôi phần kỳ quái, nhiều sinh vật chọn đáy đại dương làm nhà: Cuộc sống dưới áp lực lớn, dòng nước lạnh lẽo và không có ánh sáng mặt trời...
  • Khám phá tài năng biến hình của cá mực

    Khám phá tài năng biến hình của cá mực
    Chỉ với một mục đích sinh tồn, bất kì loài sinh vật nào cũng sẽ có những bản năng tự nhiên để chống lại kẻ thù hay tìm kiếm thức ăn của riêng mình.
  • Chùm ảnh: Cá mập voi khổng lồ miệng rộng 1,5m

    Chùm ảnh: Cá mập voi khổng lồ miệng rộng 1,5m
    Thoạt trông, người thợ lặn này đang phải đối mặt với con cá khổng lồ có cái miệng rộng hoác như đang chực nuốt chửng anh. Nhưng thực tế, con cá nhám voi (hay còn được gọi là cá mập voi) dài 5 m có tên là Hachibei này lại hoàn toàn vô hại.
  • Cá voi mắc cạn và chết trên bờ biển Anh

    Cá voi mắc cạn và chết trên bờ biển Anh
    Một con cá voi dài 13m đã chết sau ba giờ mắc cạn trên bãi biển Redcar, thành phố Teesside, Anh, mặc dù đội cứu hộ đại dương của Anh đã cố tiếp nước cho cá voi nhằm chờ đến khi thủy triều lên.
  • Cá điếc vì biển nhiều axit

    Cá điếc vì biển nhiều axit
    Tình trạng axit hóa đại dương không chỉ làm nhiều loài cá mất khứu giác, mà còn mất khả năng nghe và phản ứng với tiếng động phát ra từ kẻ thù ăn thịt.
  • Quần thể cá mập voi lớn chưa từng thấy

    Quần thể cá mập voi lớn chưa từng thấy
    Có tới 420 con cá mập voi vừa tụ tập ở một khu vực thuộc bán đảo Yucatán (Mexico), tạo thành quần thể cá mập voi lớn nhất thế giới từ trước tới nay.
  • Bước tiến mới trong nghiên cứu về đại dương

    Bước tiến mới trong nghiên cứu về đại dương
    Bước tiến lớn trong nghiên cứu hải dương học sắp được thực hiện. Tháng 6 tới đây, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ phóng vệ tinh Aquarius lên không gian với nhiệm vụ nghiên cứu chu trình nước trên Trái Đất thông qua việc xác định độ muối nước biển.
  • Bắt được hải cẩu ở biển Ninh Thuận

    Bắt được hải cẩu ở biển Ninh Thuận
    Ông Lê Cu (ở phường Mỹ Đông, TP. Phan Rang, Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận) đã bất ngờ câu được một động vật biển rất lạ, trông giống hải cẩu thường thấy trong phim ảnh.
  • Malaysia bổ sung rạn nhân tạo để ngăn đánh cá

    Malaysia bổ sung rạn nhân tạo để ngăn đánh cá
    Malaysia sẽ bổ sung thêm nhiều rạn nhân tạo để có thể ngăn chặn hoạt động đánh cá bất hợp pháp mà đang phá hủy hệ sinh thái biển của nước này và ảnh hưởng đến sinh kế của ngư dân truyền thống.