Đại dương học

Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương

  • Phát hiện dòng chảy bùn, cát khổng lồ dưới đáy biển

    Phát hiện dòng chảy bùn, cát khổng lồ dưới đáy biển
    Các nhà nghiên cứu người Anh vừa phát hiện dấu tích một vụ trượt lở đất khổng lồ dưới đáy biển cách đây 60.000 năm, tạo ra một dòng chảy bùn, cát cực lớn trên trái đất. Phát hiện này rất có ích trong việc thám hiểm đáy biển, tìm kiếm, khai
  • Khám phá đại dương bằng công nghệ cao

    Khám phá đại dương bằng công nghệ cao
    Đại dương bao phủ hơn 70% diện tích trái đất. Cuộc sống trong các đại dương rất đa dạng, phong phú và có nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống trên các đại lục. Do vậy, quan sát đại dương cũng được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm như việc nghiên cứu vũ trụ.
  • Những sinh vật kỳ lạ dưới biển

    Những sinh vật kỳ lạ dưới biển
    Từ những con sứa có xúc tu dài tới 5 m, tới những con bạch tuộc khổng lồ hay loài lươn quái vật có thể nuốt chửng con mồi to hơn nó... Cuộc sống dưới đáy đại dương là những bí ẩn còn chưa được khám phá hết.
  • Giải mã tiếng cá voi

    Giải mã tiếng cá voi
    Các nhà khoa học Úc đang nghiên cứu âm thanh của cá voi bướu cho biết họ đã giải mã hệ thống liên lạc bí ẩn của cá voi, xác định tiếng kêu của cá voi đực và tiếng cảnh báo của cá voi mẹ.
  • Phát hiện con Nghêu sống lâu nhất

    Phát hiện con Nghêu sống lâu nhất
    Một con trai biển vừa được đánh lên từ bờ biển Iceland được xem là sinh vật sống lâu nhất trái đất. Các nhà khoa học ước tính tuổi của nó từ 405-410 năm, thời Shakespeare còn đang viết kịch.
  • Phát hiện các sinh vật biển lạ ở ngoài khơi Philippines

    Phát hiện các sinh vật biển lạ ở ngoài khơi Philippines
    Trong khi tìm kiếm các sinh vật biển bị cô lập hàng triệu năm ở phía nam Philippines, các nhà khoa học đã tìm thấy nhiều loài sinh vật lạ mà họ tin là chưa từng được phát hiện trước đây, trong đó có một con cá hình nắp hòm màu v
  • Vì sao biển mặn?

    Vì sao biển mặn?
    Ai cũng biết biển mặn là nhờ có muối. Nhưng muối từ đâu đến? Hầu như mỗi nền văn hoá đều có một câu chuyện thần thoại để giải thích vì sao biển mặn. Trên phương diện khoa học, câu trả lời rất đơn giản: Biển mặn nhờ muối sinh ra từ đá trên đất liền.
  • Tìm thấy xác tàu đắm 139 năm trước ở Alaska

    Tìm thấy xác tàu đắm 139 năm trước ở Alaska
    Một đội thợ lặn vừa tìm thấy những tàn tích của con tàu Torrent của Mỹ bị chìm ở ngoài bờ biển Alaska 139 năm trước đây. Tàu Torrent chở 155 hành khách đã bị va vào san hô và chìm gần Port Graham năm 1868.
  • 20 loài tảo gây hại trong vùng nuôi thủy sản ven biển

    20 loài tảo gây hại trong vùng nuôi thủy sản ven biển
    Trong đề tài điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ven biển do Tiến sĩ Chu Văn Thuộc ở Viện Tài nguyên và Môi trường biển làm chủ nhiệm, đã phát hiện được 61 loài tảo độc hại ở vùng ven biển Việt Nam, trong đó có khoảng 20 loài thuộc nhóm loài tảo gây hại.
  • Cá voi và dơi có điểm chung

    Cá voi và dơi có điểm chung
    “Chim trời cá nước” thì làm sao có điểm tương đồng? Điều này đúng vào thời điểm cách đây 45 triệu năm khi cá voi mới từ đất liền quay về đại dương. Thế nhưng 7 triệu năm sau, hai loài khác biệt hoàn toàn về môi trường sống này bắt đầu g
  • Bắt được cá bạch tạng cực hiếm

    Bắt được cá bạch tạng cực hiếm
    Sa lưới trên biển Whidbey Island, bang Washington, Mỹ, con cá ratfish có nguồn gốc từ thời tiền sử được ghi nhận là cá bạch tạng hoàn hảo đầu tiên từng phát hiện. Xác suất bắt được sinh vật hiếm hoi này chỉ vào khoảng 1/ 7 triệu.
  • Ướp cá làm mẫu vật bảo tàng: Nghề chưa từng có

    Ướp cá làm mẫu vật bảo tàng: Nghề chưa từng có
    Tại Bảo tàng Viện Hải dương học Nha Trang có trưng bày nhiều mẫu vật cá lạ. Để có được những mẫu vật trưng bày đó, các nhà khoa học ở Viện đã phải kiêm luôn nghề... ướp cá, nhồi bông! Một nghề chưa có trường, lớp đào tạo.
  • Đà Nẵng: Bảo tồn rạn san hô, hệ sinh thái vùng biển

    Đà Nẵng: Bảo tồn rạn san hô, hệ sinh thái vùng biển
    TP Đà Nẵng vừa ban hành phạm vi vùng quản lý, bảo tồn rạn san hô và các hệ sinh thái nhằm quản lý nghiêm ngặt và bảo tồn các khu vực có tính đa dạng sinh học loài cao. Đồng thời tạo điều kiện phát triển du lịch sinh thái biển đáp ứn
  • Năm 2040 sẽ không còn băng ở Bắc cực?

    Năm 2040 sẽ không còn băng ở Bắc cực?
    Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết gần 200 bức ảnh chụp từ vệ tinh trong tháng 9 này cho thấy quy mô các tảng băng trôi ở Bắc cực dọc phía Canada, Alaska và Greenland đã xuống thấp ở mức kỷ lục.
  • “Vùng chết” tái xuất hiện ở Mỹ

    “Vùng chết” tái xuất hiện ở Mỹ
    Ở ngoài khơi vùng duyên hải phía Tây nước Mỹ “vùng chết” lại tiếp tục mở rộng, nạn thiếu ôxy thường xuyên đã tiêu diệt hoặc xua đuổi sự sống ở khu vực này. Các nhà nghiên cứu cho rằng “vùng chết” l&
  • NASA thử nghiệm phòng thí nghiệm dưới biển

    NASA thử nghiệm phòng thí nghiệm dưới biển
    Một nhóm các nhà nghiên cứu đã lưu lại khoảng 8 ngày trong một phòng thí nghiệm dưới biển sâu gần 20m thuộc Cơ quan NASA ngoài khơi bang Florida.
  • Robot thăm dò đáy biển

    Robot thăm dò đáy biển
    Các nhà khoa học đại dương thuộc Trường ĐH Delaware (Mỹ) vừa đưa vào sử dụng robot DOERRI - robot thăm dò đáy biển loại mới có thể giúp khám phá những bí mật địa chất học của vùng biển Đen và lịch sử vùng biển này...