Đại dương học

Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương

  • Nhiên liệu từ rong biển

    Nhiên liệu từ rong biển
    16 chiếc bình chứa chất lỏng màu xanh lá cây trong phòng thí nghiệm của giáo sư Roger Ruan thuộc Đại học Minnesota Mỹ, là một minh chứng cho trào lưu bùng nổ nghiên cứu năng lượng tái sinh.
  • Bí quyết khiến cá heo lặn sâu mà không ngất

    Bí quyết khiến cá heo lặn sâu mà không ngất
    Một vài loài hải cẩu và cá heo có thể nhịn thở trong nước đến hàng tiếng đồng hồ mà không bị ngất xỉu vì thiếu ôxy. Tuyệt nhiên bạn đừng thử điều đó ở nhà, vì con người khó mà chịu đựng hơn 1 phút không thở.
  • Mực nước biển thế giới tăng cao gấp hai lần dự báo

    Mực nước biển thế giới tăng cao gấp hai lần dự báo
    Mực nước biển trên thế giới trong thế kỷ này có thể tăng cao gấp hai lần mức dự báo của các nhà khoa học chuyên về khí hậu của Liên hiệp quốc (LHQ), một nghiên cứu mới đây cho biết.
  • Giữa thế kỷ này, trái đất có thể hết sạch san hô

    Giữa thế kỷ này, trái đất có thể hết sạch san hô
    Các rạn san hô tuyệt diệu chắc chắn sẽ chết hết nếu lượng CO2 trong khí quyển cứ gia tăng với tốc độ hiện nay, hấp thụ vào biển và khiến nước biển trở nên chua loét như axit.
  • Vì sao cá voi hát?

    Vì sao cá voi hát?
    Dường như những bài hát nổi tiếng của cá voi lưng gù không phải để dành cho bạn tình, mà chỉ là để thăm dò vùng biển xung quanh. Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện thấy khi một gã cá voi lưng gù bơi đến vùng biển mới, n&o
  • Cá voi nặng 10 tấn trôi dạt vào biển đảo Cồn Cỏ

    Cá voi nặng 10 tấn trôi dạt vào biển đảo Cồn Cỏ
    6/12, một con cá voi lớn bị chết, trôi dạt vào bờ biển đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị). Con cá voi này dài khoảng 15 mét, nặng khoảng 10 tấn. Xác cá voi đã trương to.
  • Hồi sinh san hô bằng... điện

    Hồi sinh san hô bằng... điện
    Chỉ vài năm trước, rạn san hô tươi tốt ngoài khơi đảo Bali còn đang chết dần chết mòn, trắng xoá bởi mìn đánh cá và chất độc cyanua. Nhưng nay, chúng đang hồi sinh, nhờ một giải pháp khó tin: dùng điện.
  • Tìm kiếm phương pháp bảo toàn năng lượng thông qua nghiên cứu cá mập

    Tìm kiếm phương pháp bảo toàn năng lượng thông qua nghiên cứu cá mập
    Cá mập, “diễn viên” trong bộ phim Hàm cá mập gần đây đang trở thành đối tượng nghiên cứu của một dự án nghiên cứu khoa học của trường đại học Alabama. Dự án này được thực hiện bởi trợ bởi tiến sĩ Amy Lang, một trợ giáo vể môn khoa học không gian v&ag
  • Phát hiện loài hải quỳ có thể di chuyển

    Phát hiện loài hải quỳ có thể di chuyển
    Không như đa số các loài hải quỳ gắn liền cuộc đời nơi đáy biển, hai loài hải quỳ mới được phát hiện tại vùng biển quanh quần đảo Aleutian gần Alaska có thể bơi và di chuyển.
  • Các nhà khoa học: Cần có hệ thống theo dõi các đại dương

    Các nhà khoa học: Cần có hệ thống theo dõi các đại dương
    Một nhóm các nhà khoa học danh tiếng cho rằng cần nhanh chóng nâng cấp hệ thống theo dõi các đại dương để chống lại hiện tượng nước biển nóng lên, nạn khai thác hải sản quá mức và tình trạng ô nhiễm.
  • Phát hiện dòng chảy bùn, cát khổng lồ dưới đáy biển

    Phát hiện dòng chảy bùn, cát khổng lồ dưới đáy biển
    Các nhà nghiên cứu người Anh vừa phát hiện dấu tích một vụ trượt lở đất khổng lồ dưới đáy biển cách đây 60.000 năm, tạo ra một dòng chảy bùn, cát cực lớn trên trái đất. Phát hiện này rất có ích trong việc thám hiểm đáy biển, tìm kiếm, khai
  • Khám phá đại dương bằng công nghệ cao

    Khám phá đại dương bằng công nghệ cao
    Đại dương bao phủ hơn 70% diện tích trái đất. Cuộc sống trong các đại dương rất đa dạng, phong phú và có nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống trên các đại lục. Do vậy, quan sát đại dương cũng được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm như việc nghiên cứu vũ trụ.
  • Những sinh vật kỳ lạ dưới biển

    Những sinh vật kỳ lạ dưới biển
    Từ những con sứa có xúc tu dài tới 5 m, tới những con bạch tuộc khổng lồ hay loài lươn quái vật có thể nuốt chửng con mồi to hơn nó... Cuộc sống dưới đáy đại dương là những bí ẩn còn chưa được khám phá hết.
  • Giải mã tiếng cá voi

    Giải mã tiếng cá voi
    Các nhà khoa học Úc đang nghiên cứu âm thanh của cá voi bướu cho biết họ đã giải mã hệ thống liên lạc bí ẩn của cá voi, xác định tiếng kêu của cá voi đực và tiếng cảnh báo của cá voi mẹ.
  • Phát hiện con Nghêu sống lâu nhất

    Phát hiện con Nghêu sống lâu nhất
    Một con trai biển vừa được đánh lên từ bờ biển Iceland được xem là sinh vật sống lâu nhất trái đất. Các nhà khoa học ước tính tuổi của nó từ 405-410 năm, thời Shakespeare còn đang viết kịch.
  • Phát hiện các sinh vật biển lạ ở ngoài khơi Philippines

    Phát hiện các sinh vật biển lạ ở ngoài khơi Philippines
    Trong khi tìm kiếm các sinh vật biển bị cô lập hàng triệu năm ở phía nam Philippines, các nhà khoa học đã tìm thấy nhiều loài sinh vật lạ mà họ tin là chưa từng được phát hiện trước đây, trong đó có một con cá hình nắp hòm màu v
  • Vì sao biển mặn?

    Vì sao biển mặn?
    Ai cũng biết biển mặn là nhờ có muối. Nhưng muối từ đâu đến? Hầu như mỗi nền văn hoá đều có một câu chuyện thần thoại để giải thích vì sao biển mặn. Trên phương diện khoa học, câu trả lời rất đơn giản: Biển mặn nhờ muối sinh ra từ đá trên đất liền.
  • Tìm thấy xác tàu đắm 139 năm trước ở Alaska

    Tìm thấy xác tàu đắm 139 năm trước ở Alaska
    Một đội thợ lặn vừa tìm thấy những tàn tích của con tàu Torrent của Mỹ bị chìm ở ngoài bờ biển Alaska 139 năm trước đây. Tàu Torrent chở 155 hành khách đã bị va vào san hô và chìm gần Port Graham năm 1868.
  • 20 loài tảo gây hại trong vùng nuôi thủy sản ven biển

    20 loài tảo gây hại trong vùng nuôi thủy sản ven biển
    Trong đề tài điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ven biển do Tiến sĩ Chu Văn Thuộc ở Viện Tài nguyên và Môi trường biển làm chủ nhiệm, đã phát hiện được 61 loài tảo độc hại ở vùng ven biển Việt Nam, trong đó có khoảng 20 loài thuộc nhóm loài tảo gây hại.
  • Cá voi và dơi có điểm chung

    Cá voi và dơi có điểm chung
    “Chim trời cá nước” thì làm sao có điểm tương đồng? Điều này đúng vào thời điểm cách đây 45 triệu năm khi cá voi mới từ đất liền quay về đại dương. Thế nhưng 7 triệu năm sau, hai loài khác biệt hoàn toàn về môi trường sống này bắt đầu g