Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Những xúc tu chứa nọc độc ám chỉ sự suy tàn của biển cả
Các tàu tuần tra màu xanh chạy dọc khu vực bơi của các bãi biển với những tấm lưới lớn lướt trên bề mặt nước. Cờ màu vàng báo hiệu cảnh giác, cờ màu đỏ cấm bơi vì dòng nước nguy hiểm, và bây giờ có thêm cờ màu xanh cảnh báo một mối nguy hiểm mới: những bầy sứa.
Vị cứu tinh thầm lặng của đại dương
Các nhà hải dương học người Italy khẳng định virus dưới đáy đại dương tạo nên cái gọi là "vòng tuần hoàn carbon" để duy trì cuộc sống của các sinh vật biển và làm chậm lại quá trình ấm lên toàn cầu.Dải băng Greenland tan chảy làm mực nước biển tăng nhanh hơn
Nếu bài học mà các nhà khoa học rút ra được từ sự biến mất của dải băng Bắc Mỹ cuối cùng là chính xác thì mức tăng mực nước biển trên toàn cầu do băng Greenland tan có lẽ còn quá khiêm tốn.
Thám hiểm “thế giới mất tích” dưới biển Caribê
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm hải dương học quốc gia, Southampton đã có chuyến thám hiểm những ngọn núi lửa sâu nhất dưới đáy đại dương.Hải cẩu biển giúp cung cấp dữ liệu khí hậu
Theo các nhà khoa học người Pháp, Úc, Hoa Kỳ và Anh, thiết bị cảm biến hải dương học đặc biệt gắn trên cơ thể hải cẩu voi có thể cung cấp lượng dữ liệu về vùng biển phía Nam lớn gấp 30 lần so với kỹ thuật thông thường.Phát hiện loài trai khổng lồ ở biển Đỏ
Một loài trai khồng lồ mới vừa được tìm thấy tại biển Đỏ, với những nếp uốn sâu trên vỏ.Vì sao cá hề Nemo tìm thấy đường về nhà?
Loài cá hề sặc sỡ có thể đánh hơi những chiếc lá rơi xuống biển từ khu rừng trên đảo gần rạn san hô nhà chúng.
Nhiều loài cá có thể tuyệt chủng vì mất cân bằng giới
Ở một số loài có vảy sống trong đại dương, nhiệt độ quyết định giới tính bào thai. Hàng loạt thử nghiệm của hai nhà khoa học Tây Ban Nha cho thấy, nhiệt độ càng cao thì khả năng bào thai trở thành cá đực càng lớn.Bạch tuộc có cả tay và chân
Thuật ngữ Octopus (bạch tuộc) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ và có nghĩa là tám chân. Nhưng một nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học quốc tế cho thấy loài động vật thân mềm này có sáu tay và hai chân.Bí ẩn của những con sóng khổng lồ
Trong nhiều thế kỷ những con sóng chết người này được xem là chuyện thần thoại – những bức tường nước cao chót vót chính là nguyên nhân biến mất bí ẩn của tàu thuyền. Tuy nhiên, trong dịp đón chào năm mới năm 1995, các thiết bị khoa họcĐại Tây Dương sẽ bị 'xâm lược' khi Bắc cực hết băng
Khi Bắc Băng Dương ấm lên vào giữa thế kỷ này, các loài hải sản có vỏ, sên và nhiều động vật khác từ Thái Bình Dương sẽ nối lại cuộc xâm lăng Bắc Đại Tây Dương, từng bị gián đoạn hơn ba triệu năm trước.Bắt được con vật sống ở độ sâu kỷ lục
Ba con tôm biển mới bị bắt ở độ sâu 2.300 mét trên các khe nước nóng ở dãy núi giữa Đại Tây Dương.Tìm thấy nước sôi ở giữa Bắc cực lạnh
Ở sâu trong vòng Bắc cực, các nhà khoa học vừa phát hiện ra những cột chất lỏng nóng bỏng đang phun lên đáy biển với nhiệt độ gấp hai lần nhiệt độ sôi của nước.Bắc Cực có trữ lượng nhiên liệu hóa thạch lớn
Khu vực phía bắc Vành đai Bắc Cực ước tính có khoảng 90 tỉ thùng dầu, cùng 1.670 nghìn tỷ phút khối trữ lượng khí tự nhiên có thể khôi phục được và 33 tỉ thùng khí ga lỏng chưa hề được khai thác tại 25 khu vực địa chất cụ thể mà người ta nghi ngờ có chứHoạt động núi lửa dưới đáy biển gây ra thảm họa tuyệt chủng thời cổ đại
Theo một nghiên cứu mới, hoạt động phun trào núi lửa dưới đáy biển khoảng 93 triệu năm trước đã làm cạn kiệt lượng ôxy trong biển, gây ra sự tuyệt chủng trên diện rộng của sự sống trong lòng đại dương.Kẻ ám sát kinh hoàng ở biển Carribe
Chỉ trong vòng 30 phút, một con cá sư tử lớn có thể chén đến 20 con cá nhỏ, và chỉ trong 5 tuần, loài này hạ gục đến 79% quần thể cá con.Cho vôi vào nước biển: phương thức giảm tỉ lệ CO<sub>2</sub> trong khí quyển
Các nhà khoa học cho biết họ đã tìm ra một phương thức khả thi nhằm giảm tỉ lệ cacbon dioxit trong khí quyển bằng cách bổ sung vôi vào nước biển. Họ nghĩ rằng biện pháp này có thể giảm đáng kể lượng tích lũy khí cacbonic trong khí quyển (Theo báo cáo của Cath O'Bão cát sa mạc Sahara duy trì sự sống trong Đại Tây Dương
Nghiên cứu do đại học Liverpool thực hiện phát hiện bão cát sa mạc Sahara giúp duy trì sự sống trên cả vùng rộng lớn thuộc Bắc Đại Tây Dương.Phát hiện hàng trăm xác chim cánh cụt tại Braxin
Các chuyên gia về chim cánh cụt và nhóm cứu hộ cho biết có hàng trăm xác chim cánh cụt con trôi dạt từ bờ biển băng giá của Nam Cực và Patagonia đến các bãi biển nhiệt đới của Rio de Janeiro.Núi băng “gây rối” đa dạng sinh thái ở đáy biển Nam Cực
Sâu Nam Cực, nhện biển, nhím biển và các loài sinh vật biển khác sống gần bờ thường xuyên bị các núi băng đập vào. Thông tin mới cho thấy môi trường sống dọc bán đảo Nam Cực sẽ còn bị núi băng tấn công nhiều hơn. Đó là do số lượng núi băng di chuyển qu