Đại dương học

Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương

  • Những sinh vật biển bé nhỏ báo hiệu thay đổi khí hậu

    Những sinh vật biển bé nhỏ báo hiệu thay đổi khí hậu
    Theo các nhà khoa học trong cuộc họp báo sáng hôm 23/02 tại cuộc họp thường niên của Hiệp hội Hoa Kỳ vì tiến bộ của khoa học tại Boston, vì nước biển đang ấm lên và nồng độ axit ngày càng trở nên đậm đặc, các sinh vật biển đang phải trải qua thời kỳ rất căng thẳng, c&ogra
  • Trận lụt khủng khiếp làm hạ nhiệt trái đất

    Trận lụt khủng khiếp làm hạ nhiệt trái đất
    Các nhà địa chất cho biết họ đã tìm hiểu được làm cách nào một hồ nước rộng lớn nằm dưới lớp băng từng bao phủ phần lớn Bắc Mỹ có thể rút ra biển, một sự kiện làm hạ nhiệt trái đất trong hàng trăm năm.
  • Nam Định: Ba năm mực nước biển dâng 20cm

    Nam Định: Ba năm mực nước biển dâng 20cm
    Kể từ năm 2005 cho đến nay, mực nước biển tại khu du lịch thị trấn Quất Lâm (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) đã dâng cao thêm 20cm. Theo các nhà khoa học, đây là biểu hiện sâu xa có liên quan tới vấn đề biến đổi khí hậu.
  • Hệ gen của một sinh vật biển mang bí mật về tổ tiên đơn bào của loài người

    Hệ gen của một sinh vật biển mang bí mật về tổ tiên đơn bào của loài người
    Hệ gen mới được thiết lập trình tự của một sinh vật phù du cơ thể chỉ gồm 1 tế bào sống dưới biển được công bố hôm 14/02 trên tờ Nature. Hệ gen này cung cấp thông tin cho các nhà khoa học về những tiến hóa đi kèm với bước nhảy từ sinh vật đơn b&ag
  • Hầu như mọi vùng biển đều đã bị con người tàn phá

    Hầu như mọi vùng biển đều đã bị con người tàn phá
    Theo nhiều cách khác nhau, gần như tất cả vùng nước của các đại dương thế giới đều đã bị con người huỷ hoại, trong đó 41% bị suy thoái nặng, một nghiên cứu tiết lộ hôm qua.
  • Phát hiện một dạng chất diệp lục hiếm thấy trong một loại vi khuẩn mới được thiết lập trình tự gen

    Phát hiện một dạng chất diệp lục hiếm thấy trong một loại vi khuẩn mới được thiết lập trình tự gen
    Các nhà nghiên cứu thuộc đại học Washington (St. Louis) và đại học bang Arizona mới đây đã lập trình tự hệ gen của một loại vi khuẩn hiếm có khả năng thu năng lượng ánh sáng nhờ một loại chất diệp lục thậm chí còn ít thấy hơn bản thân loại vi khuẩn này –
  • Cá bơi lên phía bắc khi biển ấm lên

    Cá bơi lên phía bắc khi biển ấm lên
    Khi vùng biển quê hương trở nên quá nóng nực, một số loài cá lại bơi về phía bắc lần đầu tiên trong hàng trăm năm qua để tìm kiếm những vùng biển mát mẻ hơn.
  • Tảo cát có thể hạn chế hiện tượng nóng lên toàn cầu?

    Tảo cát có thể hạn chế hiện tượng nóng lên toàn cầu?
    Một số loài tảo cát bé nhỏ đến nỗi 30 cá thể như thế mới xếp vừa độ rộng một sợi tóc của con người; nhưng chúng cũng tồn tại với số lượng cực kì lớn để trở thành những sinh vật mấu chốt trong việc t
  • Băng tan có thể gây hại cho hải mã

    Băng tan có thể gây hại cho hải mã
    Các chuyên gia liên bang tại Alaska về động vật có vú trên biển trong nghiên cứu tác động của sự nóng lên toàn cầu đối với loài hải mã, gấu Bắc cực và hải cẩu đã cảnh báo rằng những gì họ có thể làm để bảo v
  • Nhiên liệu từ rong biển

    Nhiên liệu từ rong biển
    16 chiếc bình chứa chất lỏng màu xanh lá cây trong phòng thí nghiệm của giáo sư Roger Ruan thuộc Đại học Minnesota Mỹ, là một minh chứng cho trào lưu bùng nổ nghiên cứu năng lượng tái sinh.
  • Bí quyết khiến cá heo lặn sâu mà không ngất

    Bí quyết khiến cá heo lặn sâu mà không ngất
    Một vài loài hải cẩu và cá heo có thể nhịn thở trong nước đến hàng tiếng đồng hồ mà không bị ngất xỉu vì thiếu ôxy. Tuyệt nhiên bạn đừng thử điều đó ở nhà, vì con người khó mà chịu đựng hơn 1 phút không thở.
  • Mực nước biển thế giới tăng cao gấp hai lần dự báo

    Mực nước biển thế giới tăng cao gấp hai lần dự báo
    Mực nước biển trên thế giới trong thế kỷ này có thể tăng cao gấp hai lần mức dự báo của các nhà khoa học chuyên về khí hậu của Liên hiệp quốc (LHQ), một nghiên cứu mới đây cho biết.
  • Giữa thế kỷ này, trái đất có thể hết sạch san hô

    Giữa thế kỷ này, trái đất có thể hết sạch san hô
    Các rạn san hô tuyệt diệu chắc chắn sẽ chết hết nếu lượng CO2 trong khí quyển cứ gia tăng với tốc độ hiện nay, hấp thụ vào biển và khiến nước biển trở nên chua loét như axit.
  • Vì sao cá voi hát?

    Vì sao cá voi hát?
    Dường như những bài hát nổi tiếng của cá voi lưng gù không phải để dành cho bạn tình, mà chỉ là để thăm dò vùng biển xung quanh. Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện thấy khi một gã cá voi lưng gù bơi đến vùng biển mới, n&o
  • Cá voi nặng 10 tấn trôi dạt vào biển đảo Cồn Cỏ

    Cá voi nặng 10 tấn trôi dạt vào biển đảo Cồn Cỏ
    6/12, một con cá voi lớn bị chết, trôi dạt vào bờ biển đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị). Con cá voi này dài khoảng 15 mét, nặng khoảng 10 tấn. Xác cá voi đã trương to.
  • Hồi sinh san hô bằng... điện

    Hồi sinh san hô bằng... điện
    Chỉ vài năm trước, rạn san hô tươi tốt ngoài khơi đảo Bali còn đang chết dần chết mòn, trắng xoá bởi mìn đánh cá và chất độc cyanua. Nhưng nay, chúng đang hồi sinh, nhờ một giải pháp khó tin: dùng điện.