Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Tìm thấy cá voi sống hơn trăm tuổi
Theo các nhà sinh vật học, họ đã tìm thấy một chú cá voi Bowhead sống hơn trăm tuổi ở ngoài khơi Alaska. Bằng chứng cho điều này là một đoạn vũ khí được chế tạo từ thế kỷ 19 được tìm thấy trong cơ thể chú cá voi nặng 50 tấn này.
90% lượng cá mập biến mất do bị săn bắt
90% các loài cá săn mồi lớn, như cá mập, đã bị biến mất bởi tàu đánh cá công nghiệp quy mô lớn. Theo các tổ chức bảo vệ môi trường, nếu không có biện pháp hữu hiệu, cá mập khó tồn tại qua nửa đầu thế kỷ XXI.Nhật Bản: Phát hiện khối san hô khổng lồ 300 năm tuổi
Một khối san hô khổng lồ có niên đại khoảng 300 năm vừa được tìm thấy ở ngoài khơi đảo Azuchi - Oshima thuộc tỉnh Nagasaki, miền nam Nhật Bản.
Bờ biển Việt Nam đang xói lở rất mạnh!
Việt Nam đang đứng trước nguy cơ phải đối diện với hiện tượng bờ biển đang bị xói lở với cường độ mạnh, mực nước biển ngày một dâng cao hơn. Các nhà nghiên cứu môi trường vừa cảnh báo, mũi Cà Mau - nơi vẫn được xem là có tốc độ lấn ra biển nhanh nhất nướcCá mập dùng gì để định vị mùi?
Cá mập được biết đến là loài có khứu giác rất thính, một điều rất quan trọng để tìm ra thức ăn ở nhiều loài. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu mới từ các nhà sinh vật học biển của trường đại học Boston, cá mập không thể sử dụng mỗi chiếc mũi của mìNhững đại dương khổng lồ đã gây ra trận đại hồng thuỷ?
Tin đồn người ta phát hiện một vật thể giống như con tàu trên đỉnh núi Ararat (ở Armenie, phía đông Thổ Nhĩ Kỳ, mà theo truyền thuyết là nơi đỗ của con tàu Noah) đã kích thích các nhà khoa học trên thế giới lên đường đến khảo sát v"Hái vàng" trên rạn san hô
Theo UBND xã Vĩnh Hải (huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) từ lúc rạn san hô hòn Đỏ được bảo vệ nghiêm ngặt, san hô ít bị khai thác bừa bãi thì nguồn lợi thủy sản ở bờ biển này cũng tăng cao.
San hô có cấu tạo gene phức tạp hơn con người?
Một con san hô nhỏ bé có thể có số lượng gene bằng và thậm chí là hơn cả con người. Đáng chú ý là mặc dù khác xa về mặt tiến hóa, san hô có nhiều gene trong hệ miễn dịch giống như của người. Và có lẽ một số gene đó còn xuất hiện trong sanPhát hiện kỳ lạ - cá mập sinh con không cần bố
Những con cá mập cái có thể tự thụ tinh cho trứng của mình và sinh con mà không cần tinh trùng của con đực, một nghiên cứu mới về hiện tượng sinh sản đơn tính của một con cá mập búa tại Mỹ cho biết.Đại dương đang mất dần khả năng hấp thu CO<sub>2</sub>
Theo một nghiên cứu mới của Anh và Đức được đăng trên tạp chí Science, các đại dương đã hấp thu những chất thừa carbone dioxide (CO2) trong bầu khí quyển từ nhiều thế kỷ nay, nhưng có một đại dương đang mất dần khả năng này.“Kho tàng sinh vật” dưới biển Nam Cực
Các nhà khoa học đã tìm thấy hơn 700 loài sinh vật mới ở vùng biển từng được cho là quá khắc nghiệt không thể có sự sống. Trong số này, có cả loài hải miên ăn thịt, loài giáp xác, động vật thânCá heo cũng có ngôn ngữ riêng
Các nhà khoa học Ireland nghiên cứu loài cá heo sống ở cửa sông phía Tây Nam nước này khẳng định rằng loài động vật này có khả năng phát triển một ngôn ngữ riêng của nhóm để liên lạc với nhau.Nước biển nóng gây nguy hiểm cho san hô
Nhiệt độ nước biển nóng lên sẽ gây ra một chứng bệnh nghiêm trọng ở san hô có tên gọi hội chứng màu trắng theo một báo cáo mới nhất về dải san hô lớn nhất thế giới của Úc được cống bố ngày hôm qua 8.5 trên báo điện tử của tờ PLoS Biology.Từ chuyện váng dầu, cần tăng cường bảo vệ môi trường biển
Đã qua nhiều tháng, nguồn gốc của những váng dầu gây ô nhiễm suốt dải bờ biển Việt Nam vẫn chưa được xác định. Nhưng váng dầu không chỉ là đe dọa duy nhất đối với môi trường biển Việt Nam. VietNamNet xin giới thiệu bài viết thứ ba trong loạt bài của ông Ngô Lực Tải, Ph&oaCứu sống biển Aral
Khi Mặt trời bắt đầu ló dạng trên biển Aral (nằm ở Trung Á, phía Bắc giáp Kazakhstan, Nam giáp Uzbekistan), bác ngư dân Alek giong buồm ra khơi. Sau một lúc buông lưới, ông kéo lên khỏi mặt nước mẻ lưới đầy ắp cá chép, cá tầm và cá bơn... - một điTheo dõi rùa biển bằng vệ tinh
Tổ chức bảo tồn quốc tế - Conservation International vừa khởi động một chương trình theo dõi rùa biển từ vệ tinh. Các nhà môi trường sẽ giám sát chặng di cư của 11 con rùa da suốt chặng đường biển dài gần 2.000 km... Các nhà khoa học đã kích hoạtCá mập cũng cần vệ sỹ
Theo một nghiên cứu mới đây của WWF, hàng năm, tại bờ biển Atlantic thuộc Châu Phi có khoảng hơn 7 triệu con cá mập và cá đuối bị chết do ảnh hưởng từ quá trình đánh bắt của hãng Langleinen, Đức. Cùng phải gánh chịu hậu quả của quá trình này c&ograv“Bom hẹn giờ” trên biển Baltic
Bom, thủy lôi trôi nổi trên biển từ Thế chiến 2, hóa chất độc hại ngấm vào hải sản, những vụ nổ bất ngờ của các loại vũ khí hoen gỉ đang đặt một nỗi đe dọa lớn trên biển Baltic trong vài năm tới. Đó là lời cảnh báo của một sốSan hô chết hàng loạt sau động đất ở Indonesia
Một trận động đất mạnh tại quần đảo Sumatra của Indonesia cách đây 2 năm đã làm san hô chết hàng loạt. Trận động đất khi ấy đã giết chết gần 1.000 người trên đảo Nias, ngoài khơi bờ biển phía tây quần đảo Sumatra.Kazakhstan mắc nợ để cứu biển chết
Chính phủ Kazakhstan đã có được khoản vay nhiều triệu đôla từ Ngân hàng Thế giới để cứu biển Aral - một thảm họa môi trường nhân tạo tồi tệ nhất trong lịch sử. Số tiền sẽ được dùng để xúc tiến giai đoạn hai của dự án nhằm cứu vùng