Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Cá sấu đụng độ với đàn cá mập ngay trên bãi biển
Cá mập và cá sấu có điểm chung về môi trường sống và con mồi, do đó, chúng có thể tương tác khi kiếm ăn.
Giải mã âm thanh bí ẩn từ rãnh đại dương sâu nhất thế giới
Nghiên cứu mới hé lộ nguồn gốc chính xác của tiếng biotwang bí ẩn trong lòng Thái Bình Dương, được phát hiện lần đầu tiên gần rãnh Mariana.3 tỷ tấn nước biển bị nuốt chửng mỗi năm: "Thủ phạm" gầm lên từ 10.000m dưới đáy đại dương
Theo các chuyên gia, 3 tỷ tấn nước biển biến mất mỗi năm có liên quan tới tiếng gầm bí ẩn phát ra từ 10.000m dưới rãnh sâu nhất thế giới.
Kế hoạch đưa con người sống dưới đáy biển đặc biệt cỡ nào?
DEEP có trụ sở tại Anh đang phát triển hệ thống Sentinel, cho biết một môi trường sống dưới nước có thể được cấu hình lại theo module sẽ cho phép con người sống ở độ sâu 200m trong 28 ngày.Hai bộ xương cá voi ở Lý Sơn được xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam
Tổ chức kỷ lục Việt Nam vừa xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam đối với hai bộ xương cá Ông (cá voi) được phục dựng, bảo tồn tại Di tích Lăng Tân (huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi).Phát hiện con cá mập kỳ dị có gương mặt... lợn
Con cá mập có gương mặt lợn kỳ dị được thủy thủ trên tàu hải quân phát hiện tại khu vực đảo Elba, Italy hồi cuối tháng 8.Toa tàu điện ngầm biến thành nơi trú ngụ của các sinh vật biển
Các toa tàu từng chật kín người ở thành phố Atlanta, Mỹ giờ đây đang nằm sâu gần 20 mét dưới Đại Tây Dương với những chú cá, rùa biển và san hô.
Dòng hải lưu Đại Tây Dương suy yếu khiến gió mùa nhiệt đới đảo lộn
Nghiên cứu mới chỉ ra, dòng hải lưu Đại Tây Dương suy yếu khiến gió mùa nhiệt đới bị đảo lộn trong ít nhất 100 năm, mùa mưa ngắn hơn, bão nhiều hơn.Choáng ngợp trước hiện tượng "cột băng chết chóc"
Cột nước muối siêu lạnh chìm xuống đáy biển dễ dàng đông cứng mọi vật trên đường đi dọc đáy biển Nam Cực."Nụ hôn thần chết" của cá miệng rộng, mở to gấp 4 lần phô diễn hàm răng lởm chởm
Kiểu chiến đấu này được các nhà khoa học gọi đùa là “nụ hôn thần chết”.Nơi tụ họp bí ẩn của cá mập trắng giữa Thái Bình Dương
Mỗi mùa đông và mùa xuân, cá mập trắng bơi ngoài khơi California tập trung ở một khu vực xa xôi lớn ngang bang Colorado mà các nhà khoa học chưa rõ nguyên nhân.Hải cẩu lặn biển sâu khi nghe "chuông báo giờ ăn"
Các nhà khoa học phát hiện hải cẩu voi phía Bắc mỗi khi nghe thấy âm thanh phát ra từ thiết bị sonar đều lặn xuống độ sâu 645m để kiếm ăn.Loài ốc lớn nhất thế giới nặng bằng lốp ô tô
Ốc trumpet Australia nặng tới 18kg với phần chân vàng rực kéo lê theo chiếc vỏ đồ sộ dài tới 91cm.Loài san hô có thể mở cánh cửa về quá khứ của đại dương
Nghiên cứu gần đây cho thấy một loại san hô ở Fiji có thể ghi lại sự thay đổi nhiệt độ của Thái Bình Dương trong khoảng 600 năm qua.Tàu Titanic sẽ trông ra sao nếu bị rút cạn nước xung quanh?
Bạn đã bao giờ tưởng tượng Titanic sẽ trông như thế nào nếu được đưa lên bờ?Tìm thấy xác tàu lặn Titan, phát hiện thi thể bên trong
Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Mỹ hôm 28/6 cho biết đã tìm thấy thi thể bên trong xác tàu lặn Titan gặp nạn trong chuyến thám hiểm tàu Titanic.Choáng váng với loài sinh vật kì dị như đến từ ngoài hành tinh
Trông như một sinh vật trong các bộ phim quái vật ngoài hành tinh nhưng thực tế sinh vật kì dị mà anh em thấy là conchoderma auritum - hà tai thỏ. Đây là một loài thuộc lớp chân hàm trên…Vùng biển “kỳ cục” nhất thế giới, chỉ 1 người tắm một lần mà khách vẫn xếp hàng tấp nập
Vùng biển này dù chỉ có sức chứa từ 1 đến 2 người cho 1 lượt tắm nhưng lại đặc biệt được yêu thích. Vì sao vậy?Cá voi lưng gù: Bậc thầy chế tạo và sử dụng công cụ săn mồi!
Cá voi lưng gù ở đông nam Alaska sử dụng lưới bong bóng để săn nhuyễn thể một cách hiệu quả, một hành vi mà các nhà nghiên cứu đã ghi nhận trong nỗ lực tăng cường bảo tồn.Vụ "án mạng" bí ẩn trong lòng đại dương: Sinh vật nào đã ăn thịt cả một con cá mập khổng lồ đang mang thai?
Đừng nghĩ cá mập đã là kẻ săn mồi đầu bảng, chính chúng cũng có thể bị ăn thịt.