Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
- Cá mập sợ sệt, lập tức quay đầu bỏ chạy khi chạm trán cá sấu Cá mập bò chưa trưởng thành suýt nữa đâm vào cá sấu nhưng nó nhanh chóng đổi hướng kịp thời và thoát khỏi nguy hiểm trong gang tấc.
- San hô là động vật hay thực vật? San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.
- Phát hiện số lượng cá nhiều chưa từng thấy dưới vùng biển Clarion Clipperton Các nhà hải dương học từ Mỹ và Anh phát hiện số lượng cá nhiều kỷ lục trong chuyến thám hiểm vùng biển Clarion Clipperton.
- Loài cá mập nhanh nhất thế giới đang lâm nguy Số lượng cá mập mako tại Bắc Đại Tây Dương đang ở mức báo động do bị đánh bắt quá mức. EU và Mỹ bị chỉ trích khi phản đối các kế hoạch bảo vệ loài này.
- Đáy sâu nhất đại dương quay từ tàu ngầm Trung Quốc Trung Quốc phát trực tiếp cảnh quay từ tàu ngầm lặn sâu Fendouzhe đỗ ở đáy rãnh Mariana hôm 20/11.
- Cá bơn bám theo cua hộp để rình mồi Các nhà nghiên cứu phát hiện một số loài cá biển như cá bơn và cá razorfish lợi dụng cua hộp để kiếm bữa ăn dễ dàng.
- Trung Quốc tìm thấy tảng đá mang nguồn gốc của sự sống Các nhà nghiên cứu Trung Quốc tìm thấy một số hợp chất hữu cơ trong một tảng đá tại vùng biển sâu, có thể làm sáng tỏ nguồn gốc sự sống các sinh vật trên Trái đất.
- Tàu lặn Trung Quốc lập kỷ lục đưa người xuống đáy vực sâu nhất Trái đất Một tàu lặn Trung Quốc đem theo 3 nhà nghiên cứu, đã chạm gần tới đáy của khe vực Mariana, khe vực sâu nhất Trái đất, ở độ sâu 10.909 mét, theo truyền thông nhà nước Trung Quốc.
- Sinh vật khó nắm bắt nhất trong tự nhiên bất ngờ lọt vào ống kính máy quay Các nhà thám hiểm từ tổ chức khoa học CSIRO lần đầu tiên quan sát thấy loài mực tay dài bí ẩn ở vùng biển Australia.
- Loài tôm có thể sống trong nước nóng 450 độ C Loài tôm này được cho là sống sâu hơn bất kỳ loài tôm nào từng được biết tới trên thế giới.
- Phát hiện núi san hô cao gấp rưỡi tháp Eiffel Các nhà sinh vật học tìm thấy một núi san hô hình chóp khổng lồ ở Great Barrie Reef, ngoài khơi bờ biển Cape York của Australia.
- Clip: Xem bạch tuộc cái ấp nở hàng trăm quả trứng Sau khi đẻ trứng, bạch tuộc cái sẽ ở với trứng của nó cho đến khi con non cuối cùng nở ra.
- Cá mập hai đầu cực hiếm sa lưới ngư dân Ngư dân không nghĩ rằng con cá mập mà ông vừa bắt được là một sinh vật cực kỳ quý hiếm nên chỉ chụp một vài bức ảnh con cá rồi thả nó trở lại biển.
- Cá nóc có thể xây những vòng tròn bí ẩn ngoài khơi Australia Các nhà khoa học phát hiện hàng chục vòng tròn ngoài khơi bang Western Australia tương tự tổ của cá nóc chuột vân bụng ở vùng biển Nhật Bản cách đó 5.500 m.
- Loài sứa "ngon mắt" nhất đại dương, nhìn hệt như quả trứng Giống như tên gọi, sứa trứng chiên có vẻ ngoài trông giống hệt một quả trứng trôi lững lờ giữa đại dương mênh mông.
- Lần đầu các nhà khoa học phát hiện cá mập bạch thể Cần thủ Jason Gillespie bắt được một con cá mập bạch thể với toàn thân trắng muốt ở vùng biển phía nam nước Anh.
- "Rợn người" cách để siêu cá mập Megalodon có thể dài tới hơn 18 mét Các nhà khoa học khẳng định, cá mập Megalodon có thể đạt kích cỡ khổng lồ và hung dữ như vậy là bởi hành vi ăn thịt đồng loại từ trong bụng mẹ.
- Bắt được cá mập trắng hơn 50 tuổi nặng gần 1.600kg Con cá mập trắng cái dài 5,2 m được bắt để đeo thẻ theo dõi trong chuyến thám hiểm khoa học ở vùng biển ngoài khơi Canada.
- Xác động vật chết la liệt ở bờ biển Nga, người dân lo thảm họa sẽ xảy ra Xác hàng chục động vật biển trôi dạt vào bãi biển ở vùng Viễn Đông của Nga làm dấy lên nỗi lo về thảm họa môi trường ở khu vực này.
- Tục "yêu" hội đồng đầy thác loạn của thỏ biển Dù có tên là thỏ biển, nhưng loài sinh vật này không phải là động vật có vú như thỏ trên cạn. Chúng là động vật nhuyễn thể sống ở vùng biển nông.