Giải pháp

  • Cảm biến bảo vệ ổ cứng laptop phát hiện được động đất

    Cảm biến bảo vệ ổ cứng laptop phát hiện được động đất
    Thiết bị này cảm nhận được những chuyển động, va đập mạnh có thể làm đầu đọc dữ liệu chà xước trên bề mặt đĩa cứng và cảnh báo được cả những cơn động đất.
  • Thái Lan: Làm giấy bằng phân voi để bảo vệ môi trường

    Thái Lan: Làm giấy bằng phân voi để bảo vệ môi trường
    Nhiều người xem phân voi là chất thải. Còn anh Wanchai Asawawibulkij nhìn thấy đó là… giấy, và là cách giúp bảo tồn voi ở quê hương Thái Lan của anh
  • Thắp sáng cuộc sống 1 tỉ người

    Thắp sáng cuộc sống 1 tỉ người
    Một tổ chức nghiên cứu năng lượng Ấn Độ vừa bắt đầu thực hiện dự án đem lại ánh sáng điện bằng đèn năng lượng mặt trời giá rẻ cho 1 tỉ người tại Ấn Độ, châu Phi và các nước kém phát triển ở Đông Nam Á như Campuchia, Lào, Myanmar.
  • Địa nhiệt điện - giải pháp cho Indonesia và Philippines

    Địa nhiệt điện - giải pháp cho Indonesia và Philippines
    Đối mặt với các cuộc khủng hoảng năng lượng, Indonesia và Philippines, hai nước khát năng lượng đang tìm cách khai thác địa nhiệt. Cả hai nước đều nằm ở Vành đai lửa Thái Bình Dương, một khu vực có nhiều núi lửa và nguồn năng lượng địa nhiệt lớn nhất thế giới.
  • Sự trở lại của năng lượng nguyên tử

    Sự trở lại của năng lượng nguyên tử
    Trong khi nước Đức vẫn còn thảo luận về việc có hủy quyết định từ bỏ điện hạt nhân hay không thì cả thế giới còn lại đã dựa vào kỹ thuật này. 36 lò phản ứng mới đang được xây dựng khắp thế giới, thêm 81 lò nữa đang được phác thảo. 
  • Denso nghiên cứu dùng tảo xanh hấp thụ khí thải CO<sub>2</sub>

    Denso nghiên cứu dùng tảo xanh hấp thụ khí thải CO<sub>2</sub>
    Nhà sản xuất linh kiện ôtô chủ chốt Denso của Nhật Bản đã bắt đầu nghiên cứu sử dụng loại tảo xanh, có tên gọi "pseudochoricytis", để hấp thụ khí thải cacbon điôxit từ các nhà máy của hãng.
  • Công nghệ mới giúp dự đoán trước động đất

    Công nghệ mới giúp dự đoán trước động đất
    Theo công trình nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature của Anh ra ngày 9/7, các nhà khoa học Mỹ vừa tìm ra một phương pháp đo những thay đổi tần sóng địa chấn, giúp xây dựng được hệ thống cảnh báo sớm các trận động đất.
  • Lần đầu tiên Đức lưu trữ CO<sub>2</sub> vào lòng đất

    Lần đầu tiên Đức lưu trữ CO<sub>2</sub> vào lòng đất
    Thứ hai tuần trước, khí CO2 lần đầu tiên được bơm vào một nơi từng chứa khí đốt tại Ketzin gần Potsdam (Đức). Nơi lưu trữ này có thể là kẻ tiên phong cho những hầm trữ khổng lồ trong tương lai.
  • Điện thủy triều - Giải pháp mới cho nhu cầu năng lượng Hàn Quốc

    Điện thủy triều - Giải pháp mới cho nhu cầu năng lượng Hàn Quốc
    Trước tình hình giá dầu tăng cao, đảm bảo an ninh năng lượng đã trở thành mối quan tâm mang tính toàn cầu, việc tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế đang trở thành mục tiêu và giải pháp chung của nhiều nước.
  • Trồng cây sậy để xử lý nguồn nước sông ô nhiễm

    Trồng cây sậy để xử lý nguồn nước sông ô nhiễm
    Với sự hỗ trợ kỹ thuật của tập đoàn Ebara (Nhật Bản), nhiều khu dân cư, khu du lịch, làng nghề và khu công nghiệp tại một số địa phương thuộc lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long đã triển khai phương pháp làm sạch nước sông bị ô nhiễm bằng cách trồng cây sậy.
  • Tích lũy năng lượng gió bằng bánh đà

    Tích lũy năng lượng gió bằng bánh đà
    Dùng cánh quạt thu gió biến thành chuyển động quay, rồi chuyển năng lượng cơ học đó vào bánh đà (vô lăng) thành “kho” năng lượng sử dụng cho máy phát điện. Nhờ thế máy có thể chạy ổn định liên tục dù gió mạnh hay yếu.
  • Dầu máy ô tô làm từ... mỡ động vật

    Dầu máy ô tô làm từ... mỡ động vật
    Công ty Green Earth Technologies (GET) bắt đầu đưa ra thị trường một loại dầu máy đặc biệt không gây ô nhiễm môi trường. Thay bằng loại dầu chế biến từ sản phẩm của dầu mỏ, G-oil sử dụng mỡ thừa của bò.
  • Dùng bột bắp sản xuất bao bì tự hủy

    Dùng bột bắp sản xuất bao bì tự hủy
    Để thay thế túi nilông hiện thời, công ty Tiến Thành ở TP HCM vừa cho ra đời loại bao bì đựng thực phẩm, nước uống sử dụng 80% nguyên liệu chính là bột bắp, không gây ô nhiễm môi trường và tự phân hủy.
  • Lúa mạch thân thiện sinh thái

    Lúa mạch thân thiện sinh thái
    Các nhà khoa học và các đồng nghiệp của họ tại Sở Nông nghiệp Mỹ (ARS) đã phát triển được một loại lúa mạch mới có lợi cho môi trường cũng như các vật nuôi ở trang trại.
  • Dự án tái phân phối chim nhạn biển Caspian thành công bước đầu

    Dự án tái phân phối chim nhạn biển Caspian thành công bước đầu
    Sáng kiến xây dựng khu vực làm tổ mới cho đế chế chim nhạn biển lớn nhất trên thế giới đồng thời bảo vệ đàn cá hồi và cá bẹ con trên sông Columbia cuối cùng đã đạt được những thành công bước đầu.
  • Nước nhân tạo có thành phần hóa học khác biệt

    Nước nhân tạo có thành phần hóa học khác biệt
    Dân số tăng nhanh, sản lượng lương thực và ảnh hưởng của thay đổi khí hậu đã đặt thêm áp lực lên nguồn cung cấp nước tự nhiên của Trái Đất. Nước nhân tạo – được chế tạo bằng cách khử muối trong nước biển và nước lợ bằng kĩ thuật khử muối thẩm thấu ngược - sẽ trở thành nguồn tài nguyên ngày càng quan trọng cho hàng triệu người, đặc biệt những người sống
  • Hệ thống cắt giảm khí thải CO<sub>2</sub> của Châu Âu đang vận hành rất tốt

    Hệ thống cắt giảm khí thải CO<sub>2</sub> của Châu Âu đang vận hành rất tốt
    Trong ba năm vừa qua, Liên Minh Châu Âu đã vận hành hệ thống cho phép thương mại hóa lượng khí thải cắt giảm (cap-and-trade system) lớn nhất thế giới và là hệ thống đầu tiên hạn chế và kinh doanh khí thải CO2. Một phân tích của học viện MIT về giai đoạn “thử nghiệm” ban đầu này phát hiện ra là – Hệ Thống Kinh Doanh Kh&ia