đánh bắt cá tầm
- Ảnh đẹp động vật: Đại bàng đánh nhau trên không Hai con đại bàng tung cánh lớn, chiến đấu ác liệt trên không trung để giành thức ăn đã lọt vào tầm ngắm của nhiếp ảnh gia người Anh Luke Massey là một trong những hình ảnh về động vật đẹp nhất tuần qua do Telegraph bình chọn.
- Lịch sử đen tối của ma cà rồng Dù là một trong những sinh vật truyền thuyết cổ xưa nhất nhưng nguồn gốc của ma cà rồng vẫn là một ẩn số lớn trong suốt hàng ngàn năm. Phải chờ tới khi tìm thấy bản Kinh tiên tri Delphi, người ta mới có được cái nhìn thoáng qua về buổi đầu của ma cà rồng.
- Loài cá biển đầu tiên tuyệt chủng trong thời hiện đại Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế thông báo tin đáng buồn: loài cá tay trơn đã chính thức tuyệt chủng.
- 5 loài "quái vật" kỳ lạ đến khó tin ở dưới đáy biển Tuyển tập những loài sinh vật biển với ngoại hình độc-lạ dưới đây có thể sẽ khiến bạn "hết hồn" khi bắt đầu công cuộc khám phá đại dương sâu thẳm.
- Thứ từng bị vứt bỏ làm đồ ăn cho lợn thành đặc sản được nhà giàu săn đón Vào thế kỷ 19, thứ thực phẩm này từng bị vứt bỏ hoặc lấy làm thức ăn cho lợn, thì đến nay đã nâng tầm thành đặc sản xa xỉ phẩm dành cho giới nhà giàu.
- Video: Cá mập và sói biển đại chiến nảy lửa Sói biển còn có các tên gọi khác là Cá đen, Cá hổ kình hay Cá voi sát thủ. Loài cá này có tên khoa học là Orcinus orca, thuộc phân bộ Cá voi có răng (chúng được trang bị 50 cái răng sắc nhọn), là loài cá heo lớn nhất trong họ và cũng là loài cá voi ăn thị
- Nai sừng tấm tử chiến bầy chó sói bảo vệ con và cái kết có hậu Bị bầy chó sói dồn xuống một vũng nước rồi bao vây tấn công, nai sừng tấm mẹ đã liều chết bảo vệ đứa con non đến cùng.
- Vì sao mộ Võ Thánh Quan Vũ đời đời không bị ai xâm phạm? Quan Vũ là một trong những nhân vật nổi bật nhất thời Tam quốc ở Trung Quốc và đến khi chết ông được tôn làm Võ Thánh, với hai ngôi mộ chôn phần đầu và phần thân hết sức uy nghi.
- Vệt sáng đỏ rực hình lá cờ ở trung tâm dải Ngân Hà Lần đầu tiên các nhà thiên văn học phát hiện vệt sáng đỏ di chuyển về phía Trái Đất, có thể hé lộ nguồn cung cấp năng lượng ở giữa dải Ngân Hà.
- Chấn động hóa thạch người 86.000 tuổi “thay đổi lịch sử nhân loại” ở Lào Hài cốt hóa thạch từ hai cá thể Homo sapiens ở hang Tam Pà Ling đã thách thức lý thuyết lâu đời về làn sóng di cư đầu tiên của loài chúng ta khỏi châu Phi 50.000-60.000 năm trước.