- Chim khổng lồ DIatryma không phải là loài ăn thịt
Trái với những điều đã được kết luận trước đây, một nghiên cứu mới cho thấy chim Diatryma khổng lồ chỉ là loài động vật ăn cỏ hiền lành.
- Phát hiện cóc "siêu nhân" đặc biệt
Đây là loài cóc có lông, với những móng vuốt khá giống móng vuốt của mèo. Loài này có thể tự làm gẫy xương mình để tạo ra những móng vuốt, có tác dụng như những ngón chân cóc.
- Hổ phách chứa thực vật 100 triệu năm tuổi
Một loài thực vật được bảo quản trong hổ phách cách đây khoảng 100 triệu năm đã tiết lộ những bằng chứng về sinh sản hữu tính của thực vật có hoa.
- Con người là kẻ thù lớn nhất của Trái đất?
Cho tới nay, giới khoa học vẫn tranh cãi về việc liệu con người có phải là “thủ phạm” chính gây ra sự tuyệt diệt của nhiều loại thú lớn trên Trái đất hay không.
- Sổng bạch tuộc, lươn biển quay sang tấn công thợ lặn
Không cam chịu chứng kiến bạch tuộc chạy mất sau khi bị cắn đứt xúc tu, lươn biển liền chuyển mục tiêu tấn công sang thợ lặn quay phim.
- Bông hoa 100 triệu năm nguyên vẹn như mới hái trong hổ phách
Các nhà nghiên cứu tìm thấy khối hổ phách trong suốt ở Myanmar, bên trong đó lưu giữ bảy bông hoa nhỏ xíu với bề rộng từ 3,4 đến 5mm, Phys.org hôm 15/8 đưa tin
- Tại sao khoa học lại phải bỏ ra hàng chục năm trời chỉ để hồi sinh voi ma mút?
Dù đã bị tuyệt chủng cách đây hơn 10.000 năm, nhưng giới khoa học luôn nỗ lực tìm nhiều biện pháp khác nhau để hồi sinh voi ma mút.