- Khám phá mới về hóa thạch người Au. Sediba
Trong những ngày gần đây, những phát hiện mới về một bộ xương người tiền sử đã khiến cộng đồng khoa học dậy sóng với những tranh cãi về nguồn gốc của loài người.
- Phát hiện khuôn mặt mới của tổ tiên loài người 3,9 triệu tuổi
(NLĐO) - Một hộp sọ hoàn chỉnh thuộc về một tổ tiên đầu tiên của loài người - sống cách đây 3,8 triệu năm - đã được phát hiện ở Ethiopia và điều này đã làm sáng tỏ lịch sử tiến hóa của loài người.
- Chế độ ăn kham khổ của tổ tiên loài người
Nghiên cứu mới cho rằng tổ tiên loài người cách đây 2 triệu năm có chế độ ăn cực kỳ kham khổ, chủ yếu nhai vỏ cây và lá để sống qua ngày. Kết quả phân tích thực phẩm nhét trong kẻ răng của Australopithecus sediba cho thấy chế độ ăn hằng ngày của họ cách đây 2 triệu năm thuộc dạng độc nhất vô nhị, cụ thể gồm vỏ cây, lá và trái dại.
- Bộ mặt nửa người nửa vượn của tổ tiên loài người
Karabo sống gần hai triệu năm trước, có thể là tổ tiên đầu tiên của chúng ta và là "mắt xích còn thiếu" giữa con người và vượn.
- Dấu chân 5,7 triệu năm ở Hy Lạp thách thức thuyết tiến hóa
Các nhà khoa học với việc phát hiện ra hóa thạch của Australopithecus ở nam và đông Phi trong những năm giữa thế kỷ 20 đã cho rằng nguồn gốc con người bắt nguồn từ châu Phi.
- Xác định được sự tiến hóa của vượn người
Kỹ thuật quét CT (chụp quét cắt lớp điện toán) mảnh sọ hóa thạch có niên đại khoảng 1,4 triệu năm có thể giúp các nhà nghiên cứu kết thúc một cuộc tranh luận lâu dài về sự tiến hóa của chi vượn người Australopithecus ở Châu Phi – tổ tiên của con người hiện đại.
- Phát hiện hộp sọ tổ tiên loài người cách 2 triệu năm
Các nhà khoa học cho hay một sinh vật nguyên thủy giống vượn sống cách đây khoảng 2 triệu năm chính là loài đã "mở đường" cho con người ngày nay.