Chim ô tác kori
- Loài "chim sát thủ" cao bằng người chuyên tàn sát đồng loại Cò mỏ giày có thể cao hơn 1,5 m và là động vật ăn thịt phục kích đáng sợ, chuyên đứng im trong đầm lầy trước khi lao thẳng xuống để nuốt chửng con mồi bằng chiếc mỏ khổng lồ.
- Tổ yến có thực sự tốt như lời đồn? Làm từ chính nước bọt của một loài chim yến nhỏ chuyên sống trong các hang động ở châu Á có tên swiftlet, tổ yến được xem là thức ăn rất có lợi cho sức khỏe với giá trị dinh dưỡng cao, thậm chí còn là thành phần không thể thiếu trong 1 số loại mỹ phẩm làm đẹp, theo sách Y học cổ truyền Trung Quốc.
- Đại bàng khổng lồ Philippines Đại bàng khổng lồ Philippines được gọi là chúa tể của các loài chim. Với sải cánh lên tới 2 m, đại bàng Philippines được coi là một trong những loài chim cao nhất, hiếm nhất, lớn nhất, mạnh mẽ nhất thế giới. Chúng trở thành biểu tượng của nước này từ năm 1978.
- Những kẻ "lạc loài" trong tự nhiên Đối lập với bệnh bạch tạng, bệnh hắc tố nhuộm đen cơ thể các động vật, biến chúng trở thành những kẻ lạc lõng, kỳ dị giữa đồng loại trong tự nhiên.
- 10 câu chuyện đáng sợ về người sói Có rất nhiều câu chuyện viết về người sói hoặc người biến hình thành thú nhưng người ta vẫn luôn quan tâm đến những người sói có thật. Dưới đây là 10 trường hợp người sói vừa thú vị, vừa đáng sợ có thật trong cuộc sống.
- Những bức ảnh tuyệt đẹp về thế giới động vật Cùng chiêm ngưỡng những bức ảnh tuyệt đẹp về động vật sẽ được trưng bày tại triển lãm ảnh WildPhotos ở London, Anh.
- Vì sao đến mùa đông chim phải bay về phương nam? Những loài chim chủ yếu bay về phương nam vào mùa đông để tìm kiếm các nguồn thức ăn và địa điểm trú ngụ an toàn.
- Top 10 “ông vua” tốc độ trong thế giới loài chim Mới đây, tờ The Mysterious World đã bầu chọn ra danh sách Top 10 "ông vua" về tốc độ trong thế giới loài chim. Đứng đầu trong danh sách này chính là loài chim cắt lớn khi chúng có thể đạt tốc độ 398km/h.
- Vì sao chim đậu trên cây không bị điện giật? Bởi vì mang giày cách điện nên chim không bị giật khi đậu trên dây điện? Không phải như vậy.
- 3 loài chim xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới Sáo nâu - Acridotheres tristis: Đây là loài chim bản địa của Ấn Độ, nhưng đã và đang được du nhập đến mọi nơi trên thế giới, chủ yếu là để tiêu diệt sâu hại nông nghiệp.