Di sản Văn hoá
- Đền mặt trời Konark, Orissa - Ấn Độ Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Đền mặt trời Konark của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1984.
- Không gian văn hóa Cồng Chiên Tây Nguyên Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai... Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.
- Hang đá Mạc Cao - Trung Quốc Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Hang đá Mạc Cao là Di sản văn hóa thế giới năm 1987.
- Nông dân Trung Quốc dùng gươm cổ 300 tuổi thái rau Dịch Thủ Tường, 60 tuổi, một nông dân Trùng Khánh đào được thanh gươm cổ trong nhà 5 năm trước và dùng nó làm dao thái rau.
- Khám phá sự huyền bí của "Chén Khổng Tử" Chiếc chén đặc biệt này, gọi là "Chén Khổng Tử," mang trong mình một câu chuyện thú vị về sự điều độ và khôn ngoan.
- Thành phố cổ Rauma Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Thành phố cổ Rauma của Phần Lan là Di sản văn hóa thế giới năm 1991.
- Thành cổ Hwaseong ở Suwon Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Thành cổ Hwaseong ở Suwon của Hàn Quốc là Di sản Văn hóa thế giới năm 1997.
- Khu lăng mộ Hoàng gia của triều đại Joseon Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Khu lăng mộ Hoàng gia của triều đại Joseon tại Hàn Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 2009.
- Khu di tích vương triều Baekje Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Khu di tích vương triều Baekje của Hàn Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 2015.
- Thành cổ Lệ Giang Tổ chức khoa học, Giáo dục và văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Thành cổ Lệ Giang của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 1997, trong kỳ họp lần thứ 21. Đến năm 2012, Thành cổ Lệ Giang lại được công nhận thêm 1 lần nữa với một số tiêu chí bổ sung.