- Nguy cơ hải tượng long xâm chiếm vùng Amazon
Cá hải tượng long xâm nhập vùng Amazon thuộc Bolivia phàm ăn, nặng tới 200 kg, trở thành mối đe dọa với động vật bản địa nhưng lại là sản phẩm giá trị với ngư dân.
- Sắp tới sẽ có cả cúm chó và nó còn nguy hiểm hơn cả cúm gà, cúm lợn
Cho đến thời điểm hiện tại, lợn và gà là các vật chủ chứa 2 loại cúm có hiểm họa bùng dịch lớn nhất với con người. Các loại cúm thuộc dòng có thể lây sang con người, gây hậu quả nghiêm trọng.
- Công nghệ chụp X-quang mới có thể nhìn được các mô mềm
Các nhà nghiên cứu ở viện MIT và bệnh viện đa khoa Massachusetts vừa phát triển một hệ thống chụp X-quang mới, có kích thước nhỏ gọn và đặc biệt là không phát ra nhiều phóng xạ gây hại cho bệnh nhân.
- Hé lộ bí mật giúp cá voi lặn "siêu giỏi"
Các nhà khoa học mới đây phát hiện một cơ chế giúp cá voi hạn chế mắc bệnh khí ép thường gặp ở các thợ lặn do lặn xuống quá sâu.
- Hóa thạch khủng long 70 triệu năm tuổi
Nhà cổ sinh vật học, Fernando Novas, thuộc nhóm nghiên cứu (phát hiện hóa thạch cùng hai nhà khoa học Argentina, Federico Agnolin và Jaime Powel), cho biết, bộ xương được tìm thấy có những nét tương đồng xương của Nandu, loài Rhea bay có nguồn gốc từ Patagonia (một vùng cách thủ đô Buenos Aires của Argentina khoảng 930 dặm về phía Tây Nam).
- Nghiên cứu về tiếng kêu của loài dế trong kỷ Jura
Các nhà khoa học người Anh cho biết, tiếng kêu của loài dế trong kỷ Jura đơn giản, dễ nghe và có khả năng phát đi một đoạn dài trong đêm. Đây là kết quả nghiên cứu được đưa ra sau khi các nhà khoa học tìm hiểu một hóa thạch dế, vốn có xuất xứ từ Trung Quốc, có tuổi đời là 165 triệu năm.
- Thiên thạch kỳ lạ tự chia đôi
Các nhà khoa học vừa phát hiện một thiên thạch trẻ nhất từng được biết đến trong Hệ Mặt trời, thiên thạch này rất kỳ lạ khi tự chia đôi mình rồi phát triển ra hai chiếc đuôi riêng giống sao chổi.