Kính thiên văn
- NASA chế tạo kính thiên văn góc rộng WFIRST, săn tìm sự sống ngoài Trái Đất NASA hiện đang chế tạo một chiếc kính thiên văn vũ trụ mới nhằm tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất cũng như giúp các nhà khoa học giải mã những bí ẩn lâu nay về vũ trụ.
- Tìm hiểu về kính viễn vọng không gian Hubble Kính viễn vọng không gian Hubble, mang tên nhà thiên văn học Mỹ Edwin Powell Hubble lần đầu tiên được phóng lên quỹ đạo Trái Đất từ tháng 4/1990.
- "Con rùa đen" lớn gấp đôi Trái Đất trên Mặt Trời Kính thiên văn ALMA hé lộ chi tiết mới từ những quan sát đầu tiên về Mặt Trời, bao gồm vệt đen khổng lồ giống hệt con rùa đang bơi ngang bề mặt thiên thể.
- Tham quan kính thiên văn vô tuyến lớn nhất thế giới Kính thiên văn vĩ đại này đang được xây dựng trên sa mạc khô cằn nhất trái đất. Qua 66 ăng ten parabol khổng lồ, các nhà khoa học muốn nhìn đến tận ranh giới của không gian và thời gian.
- Người yêu thiên văn học có thể dễ dàng quan sát được lỗ đen Nhóm các nhà khoa học trên cho rằng, những người yêu thiên văn học chỉ cần ống kính viễn vọng bình thường và mắt thường là có thể nhìn thấy lỗ đen.
- Phát hiện hành tinh bí ẩn rất nóng, kim loại dày đặc như sao Thủy Hành tinh bí ẩn được phát hiện bởi một nhóm các nhà thiên văn học toàn cầu bao gồm Đại học Warwick.
- Phát hiện ngoại hành tinh mới lớn gấp đôi Trái đất Các nhà nghiên cứu đến từ Canada, Mỹ và Đức vừa phát hiện một hành tinh mới mang tên Wolf 503b có kích thước lớn gấp đôi Trái đất, IBTimes ngày 6/9 đưa tin.
- Phát hiện một hố đen vũ trụ có hành vi bất thường Nhà Nghiên cứu Peter Jonker thuộc Viện nghiên cứu vũ trụ SRON, Hà Lan cho biết hố đen có tên là V404 Cygni cách Trái Đất chúng ta khoảng 7.800 năm ánh sáng.
- NASA giấu công nghệ trên kính viễn vọng nhìn ngược quá khứ NASA cố ý làm mờ một phần cấu trúc của Kính viễn vọng không gian James Webb trong đoạn phim giới thiệu về chiếc kính thiên văn này.
- Thiên thạch lặng lẽ tấn công trái đất Một thiên thạch nổ tung trên bầu trời Indonesia với sức tương đương ba quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống thành phố Hiroshima, song không có bất kỳ kính thiên văn nào phát hiện ra nó.