- Nga lý giải hiện tượng lỗ hổng tầng ozone ở Bắc Cực
Ngày 4/10, ông Alexander Makshtas - nhà khoa học Nga phụ trách Trạm thí nghiệm Bắc Cực và Nam Cực thuộc Cơ quan khí tượng-thủy văn Liên bang Nga đã khẳng định, lượng ozone ở Bắc Cực không giảm đột ngột.
- Tổ tiên người châu Mỹ là dân Siberia
Công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Nga - Mỹ vừa công bố trên chuyên san American Journal of Human Genetics cho thấy tổ tiên gần nhất về mặt di truyền của thổ dân châu Mỹ đến từ một vùng đất thuộc Siberia, ngày nay là Cộng hòa Altai thuộc Nga.
- Hồi sinh cây đóng băng 30.000 năm
Các nhà khoa học Nga vừa phát hiện mô quả 30.000 năm tuổi được bảo quản tự nhiên tại hang sóc nằm trong tầng đất đóng băng vĩnh cửu ở Siberia. Họ đã tiến hành thử nghiệm để làm sống dậy loài thực vật có hoa này.
- Nhiều loài vật từ phương Nam tới cư trú ở Bắc cực
Một nhóm các nhà khoa học Nga đã đưa ra kết luận trên sau khi tiến hành nghiên cứu ba tháng tại quần đảo Franz Josef Land, quần đảo nằm ở cực Bắc của Nga với 191 hòn đảo vốn bị băng bao phủ.
- Phát hiện mảnh vỡ thiên thạch ở Nga
Một nhóm các nhà khoa học Nga ngày 17/2 cho biết đã tìm thấy một viên đá, được cho là mảnh vỡ thiên thạch tại hồ Chebarkul ở vùng Chelyabinsk vào ngày 15/2, sau khi chính quyền Nga ngừng cuộc tìm kiếm mảnh vỡ thiên thạch này.
- Nga tìm thấy thiên thạch rơi ở hồ Chebakul
Thành viên của Ủy ban thiên thạch thuộc Học viện Khoa học Nga, Victor Grikhovski, đến từ ĐH liên bang Ural, cho biết các nhà khoa học Nga đã tìm thấy mảnh thiên thạch vỡ, rơi tại vùng hồ Chebakul, Nga.
- Nghiên cứu não ma mút
Các nhà khoa học Nga đã bắt tay vào công trình có tiềm năng đột phá nhằm nghiên cứu não được bảo quản tốt của voi ma mút, với hy vọng có thể tìm hiểu được hành vi của loài vật tuyệt chủng này.