Oliver Daemen
- Em bé mắc bệnh lạ không được quyền khóc Bé Daisy Ogston (2 tuổi, Vương quốc Anh) bẩm sinh mắc chứng bệnh hiếm gặp Adams-Oliver Syndrome với hộp sọ hầu như chỉ có một nữa và bé có thể chết bất cứ lúc nào nếu em bật khóc. Chứng rối loạn bẩm sinh Adams-Oliver Syndrome làm ảnh hưởng đến vùng da đầu và hộp sọ là cực kì hiếm gặp.
- Chuyện "chú tinh tinh lai người": Đi lại bằng 2 chân, thích phụ nữ và bi kịch cuối đời Người ta cho rằng tinh tinh có 48 nhiễm sắc thể, con người thì có 46 nhiễm sắc thể, còn chú tinh tinh Oliver thì có 47 nhiễm sắc thể.
- Khoáng chất dồi dào nhất Trái đất đã có tên Là khoáng sản nhiều nhất của Trái đất, hợp chất silicate-perovskite mới đây đã được đặt tên chính thức là bridgmanite.
- Phát hiện núi lửa phun ra băng trên Sao Diêm Vương Nghiên cứu của NASA cho thấy, Sao Diêm Vương có thể tồn tại những ngọn núi lửa khổng lồ có thể phun ra băng thay vì dung nham như thường.
- Lý giải nguyên nhân dây giày hay bị tuột Các nhà khoa học Mỹ tìm ra nguyên nhân thực sự khiến dây giày luôn bị tuột ra dù người sử dụng có buộc chặt tới đâu.
- Giải Nobel Kinh tế 2016 thuộc về hai nhà kinh tế ở Mỹ Giải thưởng Nobel Kinh tế 2016 vừa được quyết định trao cho hai ông Oliver Hart của trường ĐH Harvard và Bengt Holmström của trường MIT.
- Tìm thấy mẫu nước 1,2 tỉ năm tuổi có nồng độ nguyên tố phóng xạ cao chưa từng thấy Một nhóm nghiên cứu đã tìm thấy nước có nồng độ nguyên tố phóng xạ ở độ sâu 3km bên dưới mỏ vàng và uranium tên Moab Khotsong (Nam Phi), nguồn nước này ít nhất 1,2 tỉ năm tuổi.
- Hy vọng mới cho người sảy thai nhiều lần Nước Anh vừa chào đón em bé đầu tiên trên thế giới được thụ thai với sự trợ giúp của một kỹ thuật "soi" trứng mới. Thành công này mở ra hy vọng có con cho những phụ nữ từng thất bại nhiều lần với biện pháp thụ tinh nhân tạo.
- Vật liệu mới giúp ngăn chặn ô nhiễm Các chuyên gia hóa học đến từ trường Đại học California, Santa Cruz đã phát triển một loại vật liệu mới có tên là SLUG-26, được sử dụng để xử lý nguồn nước bị ô nhiễm thông qua quá trình trao đổi ion.
- Đã có robot sinh học đầu tiên dựa trên tinh trùng Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Integrative Nanosciences ở Dresden, Đức, đã tạo ra "robot sinh học đầu tiên dựa trên tinh trùng".