Rạn san hô
- NASA nghiên cứu loại camera có thể nhìn xuyên qua lớp sóng biển Theo Petapixel, mẫu camera Fluid Cam của NASA có khả năng chụp được xuyên qua lớp sóng biển và thể hiện chi tiết hình ảnh bên dưới.
- Các nhà khoa học khám phá ra "siêu san hô" tự phục hồi ở Hawaii Phần lớn các rạn san hô trên Trái Đất đang trong tình trạng suy giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, trên thực tế ở một vùng biển ngoài khơi Hawaii, các nhà khoa học gần đây đã phát hiện ra một “siêu san hô” đang phát triển mạnh.
- Sẽ xây dựng mô hình rạn nhân tạo ở vịnh Nha Trang Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa vừa phê duyệt danh mục các nhiệm vụ khoa học công nghệ để tuyển chọn thực hiện từ năm 2013.
- Thành lập khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ Thủ tướng vừa quyết định thành lập khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ với tổng diện tích hơn 27.000 ha, nhằm phát triển bền vững các loài sinh vật ở đây.
- Lần đầu tiên phát hiện cá đuối màu hồng ở Úc Hãng tin Úc ABC ngày 5/11 đưa tin lần đầu tiên Úc phát hiện cá đuối màu hồng ở ngoài khơi bờ biển đảo Lady Elliot thuộc vùng biển phía nam rặng san hô lớn nhất thế giới Great Barrier Reef.
- Công viên tự nhiên Tubbataha Reefs Marine Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Công viên tự nhiên Tubbataha Reefs Marine của Philippines là Di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1993.
- "Mộ phần" dưới đáy biển lộ diện sau 1 thế kỷ Nyora, được mệnh danh là con tàu chết chóc, có thể là mộ phần dưới đáy biển của 14 người mất tích trong vụ đắm tàu 102 năm trước.
- Tại sao các toa tàu điện ngầm cũ tại New York không còn được sử dụng lại bị ném xuống biển? Tại New York việc ném những toa tàu không còn được sử dụng xuống biển lại mang một ý nghĩa hoàn toàn khác.
- Có thể bạn không biết: Một cái chạm nhẹ cũng đủ giết chết san hô Nếu không cẩn thận chạm vào san hô, chúng sẽ bị ảnh hưởng hoặc chết. Bỏ lại rác hay vô tình đánh rơi các vật dụng nhỏ cũng là yếu tố làm hại sinh vật này.
- Việt Nam đối mặt bão, lũ chưa từng có nếu mất rạn san hô Sự biến mất các rạn san hô trên thế giới có thể khiến lũ lụt tại vùng duyên hải trở nên nguy hiểm gấp đôi, đồng thời tăng gấp 3 sức phá hủy của các cơn bão.