Ryan Luke Johns

  • Cầy ghép thành công dây thần kinh từ mẹ sang con Cầy ghép thành công dây thần kinh từ mẹ sang con
    Bệnh viện Johns Hopkins (Mỹ) vừa hoàn thành một ca phẫu thuật hiếm có: cấy ghép dây thần kinh từ mẹ sang cậu con trai với hy vọng phục hồi cánh tay trái của người con vốn bị chấn thương nặng sau một tai nạn nghiêm trọng.
  • Lại hoãn phóng phi thuyền thám hiểm sao Diêm Vương Lại hoãn phóng phi thuyền thám hiểm sao Diêm Vương
    Hôm qua, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) hoãn phóng lần hai phi thuyền New Horizons (Chân trời mới) nhằm thăm dò sao Diêm Vương và Vành đai Kuiper, sau khi cơ quan kiểm soát chuyến bay ở ĐH Johns Hopkins, bang Maryland (cách dàn phóng 1.600km) bị mất điện
  • MRAM - chìa khóa mở ra một kỷ nguyên mới của máy tính MRAM - chìa khóa mở ra một kỷ nguyên mới của máy tính
    Các nhà khoa học Trường đại học Johns Hopkins (Mỹ) đã phát triển thành công bộ nhớ từ tính truy cập ngẫu nhiên (MRAM) của máy tính. Công nghệ này có thể mở ra một kỷ nguyên mới của máy tính tốc độ cao, có sức chứa thông tin lớn và
  • Phát hiện tượng nữ hoàng Ti của Ai Cập Phát hiện tượng nữ hoàng Ti của Ai Cập
    Một nhóm khảo cổ tại Đại học Johns Hopkins đã khai quật được bức tượng nữ hoàng Ti, một trong những người phụ nữ quan trọng nhất trong lịch sử Ai Cập và là vợ của Pharaoh Amenhotep III. Bức tượng, hầu như còn nguyên vẹn, được phát hiện nằm dưới tượng Amenhotep III trong ngôi đền Karnak ngổn ngang
  • Phát hiện protein kiểm soát hoạt động của hệ miễn dịch Phát hiện protein kiểm soát hoạt động của hệ miễn dịch
    Các nhà khoa học Trường Đại học Johns Hopkins, Mỹ đã phát hiện một loại phân tử protein có tên gọi carabin mà có thể kiềm chế sự bảo vệ của hệ miến dịch. Từ phát hiện này, các nhà khoa học đang tìm ra những phương pháp để ngăn chặn những phản ứng miễn dịch không m
  • "Phụ tá" mới cho robot y học "Phụ tá" mới cho robot y học
    Các kỹ sư tại phòng thí nghiệm Johns Hopkins vừa phát minh ra một loại động cơ bước hoạt động bằng khí nén, được ứng dụng trong các robot y học giúp lấy sinh thiết của các khối u ung thư và chẩn đoán bằng hình ảnh qua máy MRI (máy chụp cắt lớp cộng hưởng từ).
  • Từ nay đến năm 2050: Số ca bệnh Alzheimer sẽ tăng gấp 4 lần Từ nay đến năm 2050: Số ca bệnh Alzheimer sẽ tăng gấp 4 lần
    Theo các nhà nghiên cứu Mỹ thuộc Trường Đại học Johns Hopkins, hơn 26 triệu người trên thế giới mắc bệnh Alzheimer và theo các dự đoán mới, con số này sẽ tăng gấp 4 lần từ nay đến năm 2050.
  • “Những con chuột phi thường” được làm cho phi thường hơn “Những con chuột phi thường” được làm cho phi thường hơn
    Nhà khoa học Johns Hopkins, người đầu tiên chứng minh sự thiếu hụt protein myostatin dẫn đến việc quá khổ cho cơ bắp ở những con chuột và hiện nay người ta đã phát hiện ra được một protein thứ hai, follistatin, mà sự khủng hoảng thừa của nó ở những con chuột thiếu myostatin làm tăng gấp đô
  • Nghiên cứu tế bào gốc phôi của người tiết lộ bí ẩn giai đoạn phát triển sớm nhất của con người Nghiên cứu tế bào gốc phôi của người tiết lộ bí ẩn giai đoạn phát triển sớm nhất của con người
    Các nhà nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu Johns Hopskin mới đây đã khám phá ra mấu chốt phân tử của một trong những giai đoạn sớm nhất trong quá trình phát triển của con người nhờ sử dụng tế bào gốc phôi. Phát hiện của họ về tín hiệu do protein BMP-4 phát ra khiến tế b&agra
  • Protein điều khiển quá trình sinh sôi của vi khuẩn: tương lai của thuốc kháng sinh mới Protein điều khiển quá trình sinh sôi của vi khuẩn: tương lai của thuốc kháng sinh mới
    Một nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Johns Hopkins đã giải bài toán quan trọng làm cách nào một số loại protein nhất định chỉ đạo quá trình sinh sôi của vi khuẩn. Phát hiện này có thể dẫn đến một loại thuốc kháng sinh mới.