Thính giác
- Thính giác được cải thiện nếu tạm thời mất thị giác Đây là kết luận đã được các nhà khoa học đưa ra trên cơ sở kết quả của các thí nghiệm trên động vật.
- Nuôi cấy thành công tế bào thần kinh thính giác Các nhà khoa học thuộc Đại học Kyoto (Nhật Bản) vừa nuôi cấy thành công tế bào thần kinh thính giác nguyên bản trên cơ sở lợi dụng tế bào gốc đa chức năng (iPS) từ da chuột.
- Nghiên cứu mới khẳng định: chúng ta có thể học trong khi ngủ Một loại trí nhớ thính giác có thể hình thành khi con người chìm vào giấc ngủ. Mặc dù, loại trí nhớ này chỉ có thể tạo ra trong một số giai đoạn đặc biệt của giấc ngủ.
- Nghe âm thanh lớn đến mức nào tai của bạn sẽ bị điếc? Âm thanh như thế nào được gọi là lớn và tai con người có thể chịu được cường độ âm thanh bao nhiêu?
- Lý giải tại sao tiếng trẻ em khóc lại "đinh tai nhức óc" và khó chịu đến vậy? Sự khó chịu không chỉ vì trẻ khóc dai, khóc lâu mà quả thực tiếng khóc của chúng đúng là thứ "vũ khí lợi hại" khiến chúng ta đinh tai nhức óc.
- Cậu bé 'nhìn' bằng tai Một cậu bé mù tại Anh có khả năng xác định các vật thể sau khi được dạy phương pháp của loài cá heo giúp định vị bằng tiếng vang.
- Có thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh điếc trong 5 - 10 năm nữa Trong tương lai không xa nhờ sử dụng liệu pháp gen, bệnh điếc của con người sẽ có thể chữa khỏi hoàn toàn.
- Một thói quen nhỏ hàng ngày này đã khiến 1,1 tỷ người trẻ bị điếc! Theo số liệu do Tổ chức Y tế Thế giới công bố năm 2019, có 1.1 tỷ người trẻ trên thế giới bị điếc vì thói quen nhỏ mà họ làm hàng ngày này.
- Thính giác của bạn hoạt động như thế nào? Đôi tai là một bộ phận rất quan trọng của cơ thể, chúng tiếp nhận nguồn âm thanh và phối hợp cùng não bộ để giải mã thông tin ghi nhận được.
- Tại sao nhà soạn nhạc Beethoven lại bị điếc? Ludwig van Beethoven là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức. Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn.