Thằn lằn
- Vì sao thằn lằn có tới 4 mắt? Một nghiên cứu mới cho thấy, khoảng 49 triệu năm trước, một con thằn lằn đuôi dài đầu tiên xuất hiện trên thế giới, nhưng không phải với hai mắt mà là bốn mắt.
- Phát hiện nhiều loài thằn lằn mới Các nhà khoa học ở Peru cho biết họ đã phát hiện được 3 loài thằn lằn mới, sống khá ẩn dật.
- Tìm thấy hổ phách lưu giữ xác thằn lằn 110 triệu năm Khối hổ phách mang đến cơ hội hiếm cho các chuyên gia nghiên cứu bộ xương, lớp vảy, thậm chí mí mắt của loài thằn lằn cổ đại.
- Quái vật tiền sử "thằn lằn chúa" chuyên săn cá voi được phát hiện ở Ai Cập Mới đây, một con thủy quái khổng lồ được mệnh danh là “Thằn lằn chúa” sống cách đây 35 triệu năm đã được tìm thấy cùng với xác của cá voi và cá mập trong dạ dày hóa thạch của nó.
- Khám phá thêm hai loài thằn lằn chân ngón Lại có thêm hai loài thằn lằn chân ngón đặc hữu thuộc họ Tắc Kè Gekkonidae được khám phá ở Việt Nam.
- Các nhà khoa học vừa tìm thấy những loài vật kì dị này dưới đáy biển nước Úc Đại dương luôn huyền bí, và đây cũng chính là lý do thúc đẩy một nhóm các nhà nghiên cứu quyết định tiến ra bờ biển nước Úc nhằm tìm kiếm các sinh vật biển mới.
- Phát hiện hóa thạch 200 triệu năm tuổi với chiếc bụng chứa đầy mực ống Hàng triệu năm trước đây trong thời kỳ Jura xuất hiện một loài bò sát biển có tên ichthyosaur thường hay săn loài mực ống tiền sử.
- Phát hiện loài thằn lằn bay kỳ dị treo mình lộn ngược trên cây như loài dơi ở Trung Quốc Với cái miệng phẳng, đôi mắt to và treo mình lộn ngược trên cây, Vesperopterylus đích thị là loài thằn lằn bay cổ đại kỳ lạ nhất từng tồn tại trên Trái Đất.
- Những loài khủng long đầu tiên xuất hiện trên Trái đất Loài khủng long cổ xưa nhất được biết đến xuất hiện trên Trái Đất từ kỷ Tam Điệp cách đây 243 triệu năm.
- Dùng tia cực tím để tránh kẻ thù Khác với các loài bò sát, loài thằn lằn này có cơ chế bảo vệ lãnh thổ và chống kẻ thù rất tinh vi. Cơ thể chúng có màu sắc sặc sỡ chứa rất nhiều cơ quan cảm quang có thể hấp thụ tia cực tím.