Trạm vũ trụ quốc tế ISS
- Quang cảnh từ cửa sổ phòng ngủ của phi hành gia Phi hành gia Shane Kimbrough may mắn khi phòng ngủ của anh được chọn là nơi có phong cảnh ngoài cửa sổ đẹp nhất trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS)
- Phi hành gia đi bộ ngoài không gian để thay pin năng lượng Mặt trời Các phi hành gia Pháp và Mỹ đã đi bộ ngoài không gian 6 giờ để lắp đặt các tấm pin Mặt trời mới, nhằm tăng cường khả năng cung cấp năng lượng cho Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
- Siêu bão quái vật Ida nhìn từ vũ trụ Ida mạnh lên thành bão cấp 4 khi tới gần vùng ven biển bang Louisiana hôm 29/8 và các phi hành gia đang theo dõi cơn bão từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
- Space X đưa thêm nhiều "hành khách đặc biệt" lên trạm không gian Cuối tuần qua, công ty SpaceX đã phóng tàu Dragon vào quỹ đạo Trái Đất, chở theo 2.170 kg đồ và thiết bị phục vụ công tác thí nghiệm khoa học trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
- Công nghệ thế thân cho phép du lịch vũ trụ từ xa Công ty avatarin Inc và cơ quan vũ trụ Nhật Bản JAXA đang cộng tác trong dự án phát triển công nghệ thế thân từng được thử nghiệm trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
- Bất ngờ về nghĩa địa dưới biển nơi Trạm Vũ trụ Quốc tế sẽ "an nghỉ" Nằm sâu 4km dưới biển, nghĩa địa vũ trụ Point Nemo cách xa mọi vùng đất trên Trái đất và có thể là nơi Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) “an nghỉ” khi về hưu.
- Nữ diễn viên Nga trong bộ phim đầu tiên quay trên ISS: "Tôi ngỡ như mình đang mơ" Nữ diễn viên Nga Yulia Peresild đã đặt chân đến Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) để quay bộ phim "The Challenge" - bộ phim điện ảnh dài đầu tiên được quay trong không gian.
- Tỷ phú Nhật bắt đầu huấn luyện cho chuyến du lịch vũ trụ Tỷ phú Yusaku Maezawa đang chuẩn bị cho chuyến bay đầu tiên đưa khách du lịch không gian lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) sau hơn một thập kỷ.
- Bộ ảnh đẹp: Ngắm Trái đất từ Trạm Vũ trụ quốc tế Phi hành gia Thomas Pesquet người Pháp đã chụp hàng nghìn bức ảnh xung quanh Trái Đất trong 6 tháng làm việc trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
- Nhật thực duy nhất trong năm nhìn từ trạm ISS Các phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) có cơ hội chiêm ngưỡng nhật thực toàn phần duy nhất trong năm nay, hiện tượng chỉ quan sát được từ Nam Cực.