bò sát
- Kỳ lạ loài "rồng" tận dụng xương sườn để bay Thằn lằn rồng bay có tên khoa học Draco volans - một loại bò sát sống tại các khu rừng rậm ở Đông Nam Á.
- Quái vật biển lưỡng cư đầu tiên được tìm thấy Hóa thạch đầu tiên của loài bò sát lưỡng cư được mệnh danh "quái vật biển" từ thời tiền sử mới được phát hiện tại Trung Quốc.
- Rắn hổ mang được tạo điều kiện để giao phối Theo tờ Daily Telegraph, công viên bò sát Australia ở phía Bắc thủ đô Sydney đã trở thành vườn thú đầu tiên ở nước này nhập khẩu những con rắn hổ mang chúa.
- Phát hiện loài khủng long cổ siêu dài Các nhà khoa học vừa tìm thấy bộ xương hóa thạch của một loài bò sát biển cổ đại có chiếc cổ siêu dài và chi giống mái chèo trên một vách đá ở Alaska, Mỹ.
- Cá sấu và chim – Thói quen trong giao cấu sinh học Loài cá sấu có đặc tính trung thành với bạn đời giống với loài chim, đây là thông tin được kết luận trong nghiên cứu gần đây trên tờ Sinh thái học phân tử.
- Tìm thấy loài tắc kè “siêu ngụy trang” Một loài tắc kè mới “siêu ngụy trang” đã được các nhà khoa học phát hiện ẩn náu tại những vùng đồi thấp dưới chân dãy núi Cardamom, Campuchia.
- Tại sao "khủng long hươu cao cổ" bay được? Giới khoa học vừa xác định được nguyên nhân tại sao một loài khủng long lớn cỡ hươu cao cổ nhưng có khả năng bay vượt đại dương.
- 25% động vật có vú đứng trước nguy cơ tuyệt chủng Khoảng 1/4 loài động vật có vú đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, theo báo cáo đánh giá về đa dạng sinh học mới nhất của của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN).
- Các loài thú lớn Úc tuyệt chủng "do con người" Chính con người đã săn bắt dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài thú lớn ở Úc cách đây 40.000 năm, theo nghiên cứu mới đây đăng trên tạp chí Science.
- Phát hiện hóa thạch rùa cổ nhất thế giới Các nhà cổ sinh vật học Ba Lan vừa phát hiện hóa thạch của một loài rùa cổ nhất thế giới và chưa từng biết đến.