cá con

  • Huyền thoại và hiện thực về người cá Huyền thoại và hiện thực về người cá
    Những lời đồn đại và cả bằng chứng về sự tồn tại của các nàng tiên cá làm cho “người cá” trở thành một trong những bí ẩn lớn nhất của đại dương. Thậm chí, cái tên “người cá” còn được đặt cho một căn bệnh nan y.
  • Vì sao chúng ta thèm phát điên? Vì sao chúng ta thèm phát điên?
    Hầu hết các loài động vật có vú, kể cả con người, đều trải qua những cảm giác ham muốn tột cùng - có thể là vì thức ăn, sex hoặc những thứ khác - tiếp theo đó là cảm giác mãn nguyện hạnh phúc khi niềm khao khát đó được thoả mã
  • Sự trao đổi gien giữa các loài sinh vật diễn ra phổ biến hơn ta tưởng Sự trao đổi gien giữa các loài sinh vật diễn ra phổ biến hơn ta tưởng
    Vi khuẩn thường được cho là loài sinh vật có khả năng chia sẻ cấu trúc gien ví dụ như nó phát tán gien có khả năng kháng thuốc. Nhưng mức độ chia sẻ cấu trúc gien ở các loài sinh vật khác kể cả con người thì như thế nào? Hai cuộc nghiên cứu mới đây đã cho thấy rằng hầu hết c&aac
  • Ăn thịt đồng loại thường xảy ra đơn lẻ Ăn thịt đồng loại thường xảy ra đơn lẻ
    Tục ăn thịt đồng loại rất phổ biến ở động vật, kể cả con người xưa kia. Vì mầm bệnh có thể nhảy từ nạn nhân sang kẻ ăn thịt, nên có thể suy luận rằng bệnh tật dễ phát tán trong những kẻ ăn thịt nhau. Nhưng thực tế lại ngược lại.
  • San hô có cấu tạo gene phức tạp hơn con người? San hô có cấu tạo gene phức tạp hơn con người?
    Một con san hô nhỏ bé có thể có số lượng gene bằng và thậm chí là hơn cả con người. Đáng chú ý là mặc dù khác xa về mặt tiến hóa, san hô có nhiều gene trong hệ miễn dịch giống như của người. Và có lẽ một số gene đó còn xuất hiện trong san
  • Cá đuối đầu tiên được sinh ra trong điều kiện nuôi nhốt Cá đuối đầu tiên được sinh ra trong điều kiện nuôi nhốt
    Theo tin của trung tâm sinh vật biển Churaumi - Nhật Bản cho biết, lần đầu tiên trên thế giới một con cá đuối đã được sinh ra trong điều kiện nuôi nhốt. Ngay khi chào đời cá con đã có kích thước 1,9m và bơi lội tung tăng.
  • Mèo Cinnamon đi vào lịch sử khoa học Mèo Cinnamon đi vào lịch sử khoa học
    Cinnamon, một con mèo 4 tuổi đã đi vào lịch sử khoa học sau khi các nhà khoa học Mỹ giải mã được khoảng 95% DNA của nó, góp phần tìm ra những liệu pháp để trị bệnh cho mèo và có thể cho cả con người.
  • Bộ não của con đực và con cái không khác nhau là mấy Bộ não của con đực và con cái không khác nhau là mấy
    Mặc dù con đực và con cái đôi khi hành động như thể chúng tới từ hai hành tinh khác nhau, nghiên cứu mới thực hiện trên ruồi giấm cho thấy cả con đực và con cái đều sở hữu bộ não phù hợp cho cả hai giới. Điều khiển các hành vi giới tính từ xa của ruồi giấm tiết lộ nhữ
  • Bất bình đẳng giới khiến con gái học kém toán Bất bình đẳng giới khiến con gái học kém toán
    Ở những xã hội mà nam nữ được đối xử công bằng, con gái sẽ học toán tốt hơn, đôi khi còn vượt cả con trai. Nhưng ở những nước trọng nam kinh nữ, phái nữ dễ bị đuối môn toán.
  • 37<sup>o</sup>C - Vì sao? 37<sup>o</sup>C - Vì sao?
    Một điều kỳ lạ là trong số hơn 6 tỷ người trên trái đất, mỗi người đều có các đặc điểm riêng khác nhau về chiều cao, cân nặng, độ tuổi, giới tính... và khác nhau về môi trường sống như địa lý, khí hậu, chủng tộc... thế nhưng tất cả con người sống trên trái đất lại có c&ugra