- Bộ hài cốt cá voi cổ đại quý hiếm được phát hiện tại Thái Lan
Một bộ xương cá voi dài 12m có niên đại 3.000-5.000 năm tuổi được phát hiện hồi đầu tháng 11 ở ngoài khơi, cách bờ biển phía tây thủ đô Bangkok khoảng 12km, BBC đưa tin.
- Phát hiện hoá thạch cá voi cổ đại có… bốn chân và đuôi như rái cá
Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã phát hiện ra phần còn lại của một con cá voi Thái Bình Dương cổ đại có bốn chân. Đặc biệt hơn, nó còn có móng và đuôi giống rái cá.
- Viếng thung lũng cá voi hóa thạch ở Ai Cập
Sa mạc của Ai Cập là nơi chứa đựng một số địa điểm cổ sinh vật bảo quản tốt nhất trên thế giới, trong đó thung lũng Wadi Al-Hitan sở hữu một bộ sưu tập lớn xương cá voi hóa thạch.
- Phát hiện loài cá voi mới có mỏ kỳ lạ chưa từng được biết đến
Những tín hiệu âm thanh chưa từng được ghi nhận cùng những đặc điểm nhận dạng khác biệt của một loài cá đại dương, cho phép các nhà khoa học xác định đó là một loài cá voi mới.
- Tại sao lỗ mũi của cá voi lại nằm trên đỉnh đầu?
Cá voi không phải là cá, mà là động vật có vú sống ở đại dương, vì vậy chúng dựa vào phổi để hít thở không khí, giống như chúng ta.
- Tại sao không thể nuôi nhốt kỳ lân biển?
Ở Bắc Mỹ, chỉ có hai trường hợp nuôi nhốt kỳ lân biển từng diễn ra và cả hai đều kết thúc không tốt đẹp.
- Odobenocetops: Loài cá voi kỳ lạ có cặp ngà bên dài bên ngắn
Odobenocetops là một chi tuyệt chủng của nhóm cá voi có răng. Hóa thạch của chúng được phát hiện ở Peru và Chile, nằm trong tầng địa chất thuộc kỷ Neogene.