cây rụng cành đột ngột
- Ghép thành công phật thủ cảnh hình bàn tay Phật Cây Phật thủ ghép mắt trồng trong chậu có quả màu vàng kim hình bàn tay Phật, do Công ty cổ phần giống - vật tư nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam (Vân Phú, Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) đã lai ghép mắt thành công và bước đầu đem lại giá trị kinh tế cao gấp 10 lần so với cách trồng phật thủ truyền thống.
- Chiêm ngưỡng loài hoa “nữ hoàng độc dược” của Việt Nam Nữ hoàng độc dược hay bả sói là những biệt danh dùng để chỉ loài hoa Ô đầu chứa chất kịch độc làm liệt cơ xương, loạn nhịp tim, gây tử vong cho người.
- Những "siêu cây cảnh" quý hiếm giá bạc tỷ ở Việt Nam “Siêu cây” mâm xôi con gà, trâm vối, gỗ trắc bonsai cổ thụ… đều là những cây cảnh độc đáo, được định giá bạc tỷ và gây tiếng vang trong giới chơi sinh vật cảnh Việt Nam.
- Những loài động vật kỳ quái trong tự nhiên ở Việt Nam Thiên nhiên hoang dã Việt Nam không chỉ đẹp mà còn có những loài động vật thật kỳ quái. Sau đây là một số hình ảnh về những loài động vật "chẳng giống ai" được phát hiện...
- Coi chừng ngộ độc khi tiếp xúc với cây vạn tuế Vỏ, ngọn cây và hạt vạn tuế đều chứa chất độc có thể gây ung thư hoặc rối loạn thần kinh mãn tính.
- "Cánh tay ma" trong bức ảnh 100 năm tuổi Bức ảnh chụp những cô gái Ireland làm việc tại một nhà máy sản xuất lanh vào năm 1900 chứa đựng yếu tố có thể khiến nhiều người sợ hãi.
- Thế giới động vật trong rừng nhiệt đới Với sự đa dạng sinh học, các khu rừng mưa nhiệt đới là nơi sinh sống thiết yếu của nhiều loài động vật như trăn Nam Mỹ, cá heo sông, ếch thủy tinh hay gấu chó.
- Có giữ được những cây thông đỏ cuối cùng? Từ sự thúc bách của việc hàng loạt cây thông đỏ bị triệt hạ mới đây, các cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng đã đề nghị chính quyền địa phương cần đưa cây thông đỏ vào chương trình "bảo vệ đặc biệt" của tỉnh.
- Điểm danh những loại virus nguy hiểm nhất hành tinh Bên cạnh các virus "tử thần" như sars, ebola, hiv... vẫn còn những virus không hề kém cạnh về mức độ nguy hiểm đối với con người.
- Tỉnh Cà Mau có thể biến mất trong vài thập kỷ tới "Tỉnh Cà Mau có thể biến mất hoàn toàn trong vài thập kỷ tới nếu không dừng bơm nước ngầm" là cảnh báo của Viện Địa kỹ thuật Hoàng gia Na Uy (NGI).