- Khám phá cơ chế học tập của bộ não
Hình ảnh cho thấy một tế bào thần kinh với một thân cây giống như khoáng vật hình cây (dendrite), mỗi hình dạng tam giác chạm vào dendrite đại diện cho một khớp thần kinh, nơi mà đầu vào từ các tế bào thần kinh khác được gọi là gai đến (hình dạng nguệch ngoạc).
- Vì sao đế chế Mông Cổ ít dân nhưng chiếm cả thế giới?
Mặc dù chỉ có khoảng 2 triệu dân vào giai đoạn đỉnh cao, đế chế Mông Cổ đã đánh bại các kẻ thù đông hơn, có nền văn hóa được coi là tiên tiến hơn để trở thành đế chế có lãnh thổ liên tục lớn nhất trong lịch sử.
- Khai quật mộ cổ Trung Quốc: Tử thi đột ngột 'biến dạng' khiến các nhà khảo cổ khiếp sợ
Phần mặt của tử thi phút trước còn đang nguyên vẹn giờ đã biến dạng tới mức không thể nhận ra, những người có mặt tại hiện trường thời điểm đó đều vô cùng sợ hãi.
- Ngôi mộ cổ lãng mạn nhất thế giới: Cặp đôi ôm chặt nhau suốt 1.600 năm
Một ngôi mộ cổ thời Bắc Ngụy vừa được khai quật tại Trung Quốc đã gây xúc động, khi hai bộ hài cốt nguyên vẹn nằm ôm nhau trong tư thế người nữ tựa đầu vào vai người nam.
- Những phát minh quan trọng của người Hồi giáo
Từ xa xưa, người Hồi giáo đã khám phá ra phương pháp phẫu thuật hay thiết kế cỗ máy biết bay, tạo tiền đề cho sự phát triển của thế giới văn minh ngày nay.
- Nguồn gốc tên gọi của dải Ngân hà
Tên gọi dải Ngân hà được dùng phổ biến trong giới thiên văn học phương tây cách đây 2.500 năm.
- Câu chuyện về cô gái làng chơi thoát án tử nhờ... khoe ngực của thần thoại Hy Lạp
Mỗi người chúng ta có cảm nhận về vẻ đẹp theo những cách khác nhau. Nhưng với người Hy Lạp cổ đại, tạo vật đẹp nhất, huyền diệu nhất, chính là cơ thể con người.