công nghệ kiểm soát thông minh
- Chuyện dựng tóc gáy về rắn khổng lồ Những câu chuyện nửa hư nửa thực về loài rắn hổ mây khổng lồ có những con dài 20m, nặng đến vài trăm kg ở rừng U Minh khiến những người yếu bóng vía thót tim hoặc dựng tóc gáy. Không ít người tò mò đã đi vào tận rừng sâu để tìm, chứng kiến tận mắt loài rắn khổng lồ này.
- Cận cảnh chú cá mập trắng khổng lồ với hàng trăm vết sẹo "yang hồ" nhất đại dương Theo đó, chú cá mập với hàng trăm vết thương này đã khiến các nhà nghiên cứu tỏ ra hứng thú ngay từ lần đầu gặp gỡ.
- Con người thông minh nhất khi nào? Nhà khoa học Einstein tự nhận mình thông minh nhất ở độ tuổi 30 tuổi. Tuy nhiên, những người khác thì sao? Vào thời điểm làm trắc nghiệm IQ, họ có thực sự đủ “thông minh”?
- Tên gọi có thực sự tạo nên số phận con người? Trường hợp về hai anh em tên Chiến Thắng – Thua Cuộc là minh chứng điển hình cho mối liên hệ nhiều người nhầm tưởng về số phận con người và tên gọi.
- Những lý do nên ăn trái kiwi Một nghiên cứu cho thấy, sự kết hợp của các chất chống oxy hóa trong kiwi giúp bảo vệ ADN khỏi quá trình oxy hóa. Thêm vào đó, kiwi còn có khả năng ngăn chặn ung thư.
- Làm giàu Uranium: Công nghệ tử thần Việc Iran thực hiện công nghệ làm giàu Uranium khiến dư luận quốc tế lo ngại
- Trồng cây cảnh bằng phương pháp thủy canh Mới đây, Nguyễn Văn Quy giảng viên Khoa Nông học, ĐH Nông lâm Huế đã thành công với mô hình nghiên cứu trồng cây kiểng bằng phương pháp thủy canh.
- Chuyện người lai thú Khi một nghiên cứu mà không dự kiến được trước những gì sẽ xảy ra thì hậu quả vô cùng tai hại mà các nhà khoa học thường nhắc nhở nhau bằng câu chuyện gọi là “hiện tượng Frankenstein”.
- Sự thật về trí thông minh mà ít người biết Trò chơi trí tuệ không giúp con người thông minh hơn, các bài kiểm tra IQ không mang tính đánh giá tuyệt đối.
- Bộ não của các thiên tài hoạt động như thế nào? (2) Tiếp tục khám phá phần II của bài viết để tìm hiểu xem bộ não của những thiên tái có khác gì so với bộ não của những người bình thường.