- Châu Âu phóng thành công vệ tinh khí tượng mới
Cơ quan vũ trụ châu Âu (EKA) cho biết MSG-3 nặng hơn 2 tấn, là vệ tinh nghiên cứu khí tượng MSG thứ ba được phóng lên quỹ đạo, có nhiệm vụ theo dõi điều kiện thời tiết ở châu Âu, Bắc Đại Tây Dương và châu Phi.
- Con ngươi khổng lồ trong vũ trụ
Ngôi sao, được gọi là U Camelopardis và thuộc chòm sao Camelopardalis (Hươu cao cổ), đang ở trong giao đoạn cuối cùng của cuộc đời, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết. Khí heli trong lõi của nó sắp hết và nó trở thành một thiên thể không ổn định.
- Băng ở Bắc Cực sẽ biến mất trong 10 năm tới?
Tiến sĩ Seymour Laxon và cộng sự thuộc Trung tâm quan sát địa cực và mô hình - trường đại học London, đã tiến hành nghiên cứu tốc độ tan chảy của băng ở Bắc Cực thông qua dữ liệu gửi về từ vệ tinh quan sát CryoSat-2 của Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA).
- Mỹ và châu Âu tăng hợp tác nghiên cứu không gian
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) ngày 16/1 thông báo sẽ cùng tiến hành nghiên cứu trong việc kết hợp tàu vũ trụ con thoi Orion của Mỹ với tàu vận tải tự hành (ATV) của ESA nhằm đưa các phi hành gia vượt ra ngoài quỹ đạo Trái Đất.
- Tàu Albert Einstein kết nối với trạm vũ trụ
Tàu vũ trụ vận tải thứ 4 của châu Âu ngày 15/6 đã bay đến kết nối với Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), mang theo 6,6 tấn hàng hóa cung cấp cho trạm, AFP dẫn Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho hay.
- Tàu vũ trụ mới của Inmarsat vào quỹ đạo
Tối 25/7, tàu vũ trụ Alphasat 1-XL được đưa vào quỹ đạo bởi tên lửa Ariane 5, tại sân bay vũ trụ Kourou, Guiana, Pháp. Alphasat nặng 6,6 tấn là sản phẩm hợp tác giữa Inmarsat và Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA).
- Khối lượng băng ở Bắc cực xuống mức thấp kỷ lục
Theo số liệu của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) công bố ngày 11/9, biển băng ở Bắc Cực đang tiếp tục giảm mạnh về khối lượng bên cạnh việc thu hẹp diện tích ở mức chưa từng có vào mùa Hè.