chuỗi protein xoắn ốc ngắn
- Kính viễn vọng James Webb tiết lộ "bộ xương" một thiên hà xa xôi tuyệt đẹp Một bức ảnh mới được chụp bởi Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã tiết lộ cấu trúc "xương" của một thiên hà xa xôi hết sức ngoạn mục.
- Vì sao cơ thể không thể chống lại virus HIV? Nghiên cứu chỉ ra rằng, khi HIV đi vào cơ thể con người, chúng sản xuất một loại protein được gọi tên là vpu trực tiếp chống lại các protein phòng vệ của hệ thống miễn dịch. Thông thường, protein của hệ thống miễn dịch ngăn chặn khả năng lan rộng và sao chép khắp cơ thể.
- Những hố xoắn ốc kỳ lạ trên sa mạc Peru Hệ thống máng dẫn nước cổ đại vẫn hoạt động ngày nay, vận chuyển 18 – 20 lít nước/giây, giúp 900 hộ nông dân trồng cây trái và hoa màu trên sa mạc Nazca.
- Phát hiện thiên hà quái dị UGC 1382 trong không gian Thoát khỏi hình ảnh của một thiên hà hình elip đơn giản, giờ đây, thiên hà quái dị UGC 1382 đã trở thành một thiên hà hình xoắn ốc độc đáo.
- Những kiểu kiến trúc kỳ dị nhất thế giới Chúng ta có thể thắc mắc không biết người ta làm công việc gì trong căn nhà nhọn hoắt này? Ngôi nhà tam giác có lẽ là tổng hành dinh của Khoa học giáo chăng? Lẽ nào những phòng tắm trong đ&o
- Nhóm sao lạ chuyển động thần tốc làm loạn thiên hà Milky Way Một nhóm sao lạ vừa được tìm thấy nằm trong trung tâm thiên hà Milky Way với những động thái hết sức khó ngờ.
- Trí tuệ nhân tạo tìm thấy 56 ứng viên thấu kính hấp dẫn mới Một nhóm các nhà thiên văn học từ các trường đại học Groningen, Naples và Bonn đã phát triển một phương pháp mới để tìm ra các thấu kính hấp dẫn.
- "Bọ chét ma quỷ" mang thủy ngân vào chuỗi thức ăn của con người Nghiên cứu mới cho thấy loài giáp xác trong suốt Leptodora vào ban đêm hoạt động như một thang máy vận chuyển thủy ngân từ đáy hồ lên bề mặt.
- Vén màn bí mật về "con sông" thủy ngân dưới kim tự tháp người Maya Một nhà khảo cổ người Mexico đã tìm thấy một lượng lớn thủy ngân lỏng dưới một kim tự tháp của người Maya ở Teotihuacan, thành phố cổ huyền bí nhất châu Mỹ.
- Bí ẩn những ngọn đèn ngàn năm không tắt Những ngọn đèn vĩnh cửu đã được nhiều tác giả từ nhiều nơi trên thế giới ghi lại vào các thời điểm khác nhau. Lấy ví dụ, vào thời cổ đại, nhà văn Plutarch đã đề cập trong tác phẩm “De Defectu Oraculorum” về một ngọn đèn thắp sáng bên trên cánh cửa đền thờ Jupiter Ammon ở Ai Cập.