di sản

  • Kinh thành và lăng mộ Cao Cú Ly - Di sản văn hóa của Trung Quốc Kinh thành và lăng mộ Cao Cú Ly - Di sản văn hóa của Trung Quốc
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp Quốc Unesco đã công nhận Kinh thành và lăng mộ Cao Cú Ly là Di sản văn hóa thế giới năm 2004.
  • Hát xoan ở Phú Thọ - Di sản văn hóa phi vật thể thế giới tại Việt Nam Hát xoan ở Phú Thọ - Di sản văn hóa phi vật thể thế giới tại Việt Nam
    Hát Xoan còn được gọi là Khúc môn đình (hát cửa đình), là lối hát thờ thần, tương truyền có từ thời các vua Hùng. Thuở xa xưa, người Văn Lang tổ chức các cuộc hát Xoan vào mùa xuân để đón chào năm mới. Có 3 hình thức hát xoan: hát thờ cúng các vua Hùng và Thành hoàng làng; hát nghi lễ cầu mùa tốt tươi, cầu sức khỏe; và hát lễ hội là hình thức để nam nữ giao duyên.
  • Tị Thử Sơn Trang và Ngoại Bát Miếu - Trung Quốc Tị Thử Sơn Trang và Ngoại Bát Miếu - Trung Quốc
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Tị Thử Sơn Trang và Ngoại Bát Miếu của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 1994.
  • Công viên quốc gia Lư Sơn - Trung Quốc Công viên quốc gia Lư Sơn - Trung Quốc
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Công viên quốc gia Lư Sơn của Trung quốc là di sản văn hóa thế giới năm 1996.
  • Đền thờ Wat Phou - Lào Đền thờ Wat Phou - Lào
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận đền thờ Wat Phou của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là Di sản văn hóa thế giới năm 2001.
  • Thành phố Luang Prabang- Lào Thành phố Luang Prabang- Lào
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận thành phố Luang Prabang của Lào là Di sản văn hóa thế giới năm 1995.
  • Thành phố lịch sử Sukhothai Thành phố lịch sử Sukhothai
    Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (Unesco) đã công nhận Thành phố lịch sử Sukhothai của Thái Lan là Di sản Văn hóa thế giới năm 1991.