giám sát khí quyển
- Màu sắc thực sự của Mặt trời là gì? Con người thường thấy Mặt Trời màu vàng nhưng thực chất, ngôi sao này phát ra ánh sáng mạnh nhất màu xanh.
- Tại sao thiên thạch chủ yếu rơi ở vùng hoang dã mà hiếm khi rơi ở thành phố? Sở dĩ con người trên Trái đất hiếm khi thấy thiên thạch rơi ở thành phố là vì bầu khí quyển đóng vai trò như một lớp “áo giáp” bảo vệ con người.
- Bí mật của những “Điểm chết” Có những khu vực trên trái đất được gọi là "điểm chết". Tại đó có sự bất thường về trọng lực và khí quyển. Thỉnh thoảng những chiếc xe chạy ngang qua đột nhiên bị một lực vô hình kéo đi trên một đoạn, những tín hiệu vô tuyến không còn tác dụng... Hiện các nhà khoa học vẫn chưa có lời giải về những hiện tượng trên.
- Nàng tiên cá không tồn tại Cơ quan Hải dương và Khí quyển Quốc gia Mỹ (NOAA) hôm qua khẳng định người cá không tồn tại vì nhân loại chẳng có bất kỳ bằng chứng nào về chúng. Tuyên bố của NOAA được đưa ra trong bối cảnh một kênh truyền hình cáp phát sóng bộ phim tài liệu về người cá vào cuối tháng 5. Nhiều người dân đã gửi thư điện tử tới NOAA để hỏi về khả năng tồn tại c
- Sét giết người như thế nào? Một thai phụ ở Sóc Sơn bị sét đánh khiến nhiều người lo sợ khi đi ngoài đường vào thời điểm bão Kujira đang đổ bộ.
- Tìm ra thứ "vượt không-thời gian" tới 2 tỷ năm dưới đáy biển Làm thế nào mà một phần của lục địa lại nằm dưới đáy biển, nơi mà chỉ hơn 2 tỷ năm sau mới được hình thành?
- 10 giây trước khi chết con người có những cảm giác gì? Vì không ai biết khi chết sẽ thế nào mà chỉ nghĩ về cái chết là khóc lóc tang thương nên cái chết vẫn là nỗi sợ của loài người.
- Bóng cười là gì và bóng cười nguy hiểm thế nào? Bóng cười là khí gây cười, tên hóa học là Đinitơ monoxit hay nitrous oxide, là hợp chất hóa học với công thức N2O. Khi bơm vào bóng bay, gọi là bóng cười (funkyball).
- 8 công nghệ quân sự "không tưởng" nhưng có thật của Mỹ Có những loại vũ khí tưởng chừng chỉ có trong phim ảnh nhưng chúng hoàn toàn có thật trong Quân đội Mỹ. Dường như với Mỹ, "không có gì là không thể" cả!
- Module Nga cháy rụi trong khí quyển sau 20 năm hoạt động Module Pirs của Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) tách ra và lao xuống khí quyển để tự hủy, nhường chỗ cho module mới nặng 20 tấn.